Thứ Năm, 29 tháng 11, 2012

Bình Định: Bắt 3 xe tải chở hàng chục tấn phân bón trái phép - XãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật



You have attempted to access this site with an invalid User Agent.

If you think this is a mistake you can contact the site webmaster at webmaster(at)xaluan(dot)com.

Be SURE to include the following information in any email!
User Agent: none
Remote Address: 113.160.102.87
Client IP: none
Forwarded For: 113.160.102.87

Source Article from http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=507072



Bình Định: Giết chết vợ rồi đổ thừa do tàu hỏa cán - XãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật



You have attempted to access this site with an invalid User Agent.

If you think this is a mistake you can contact the site webmaster at webmaster(at)xaluan(dot)com.

Be SURE to include the following information in any email!
User Agent: none
Remote Address: 113.160.102.87
Client IP: none
Forwarded For: 113.160.102.87

Source Article from http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=506830



Giết vợ rồi đổ thừa tàu hỏa cán chết - Tuổi Trẻ


Giết vợ rồi đổ thừa tàu hỏa cán chết

* Y án tử hình hung thủ giết người, vứt thi thể xuống sông

TT – Cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh Bình Định đang tạm giữ hình sự Lê Thanh Tuấn (32 tuổi, thôn Tân Vinh, xã Canh Vinh, huyện Vân Canh) để tiếp tục điều tra về hành vi giết người của đối tượng này. Nạn nhân là chị Nguyễn Thị Trang (30 tuổi, vợ Tuấn).

Theo lời khai ban đầu của Tuấn, đêm 6-10 hai vợ chồng Tuấn xảy ra cự cãi, chị Trang tức giận bỏ ra đường tàu lửa cách nhà khoảng 500m ngồi khóc. Bực mình, Tuấn cầm búa đi tìm chị Trang. Khi ra đến đường sắt, Tuấn bảo vợ về nhưng chị Trang không về, hai vợ chồng tiếp tục cãi nhau và Tuấn cầm búa bổ chị Trang chết tại chỗ. Dù biết vợ đã chết nhưng Tuấn vẫn bỏ về nhà ngủ. Khi người dân phát hiện chị Trang chết đến báo, Tuấn tỏ ra đau khổ, cho rằng vợ mình bị tàu lửa cán.

Tuy nhiên, qua thu thập chứng cứ, ngày 29-11 Công an tỉnh Bình Định xác định Tuấn chính là hung thủ.

* Bản án phúc thẩm ngày 29-11 của TAND tối cao tại TP.HCM đã tuyên giữ nguyên bản án tử hình về hai tội "giết người" và "cướp tài sản" đối với bị cáo Lê Hoàng Vũ (47 tuổi, quản lý nhà hàng tại Bình Dương). Tòa cũng bác kháng cáo, tuyên y án 20 năm tù đối với bị cáo Nguyễn Thị Thanh Bạch (45 tuổi, vợ Vũ) vì đã giúp sức tích cực cho Vũ thực hiện hành vi phạm tội.

Theo bản án, vợ chồng bị cáo Vũ thuê nhà của ông Phan Văn Thành (sinh năm 1973) tại khu phố Hòa Long (phường Thái Liêu, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương). Chiều 28-3-2011, ông Thành đi xe máy đến gặp vợ chồng Vũ đòi tiền nhà. Do Vũ không có tiền trả nên giữa ông Thành và Vũ xảy ra cãi vã dẫn đến xô xát. Vũ đã lấy cây gỗ đuổi theo đánh ông Thành đến chết, còn Bạch mở nhạc thật to để át tiếng kêu cứu của nạn nhân.

Thấy ông Thành chết, Vũ kéo thi thể nạn nhân giấu vào nhà tắm, sau đó cắt thi thể nạn nhân thành nhiều khúc bỏ vào bao nilông, chở đến cầu Bình Triệu vứt xuống sông Sài Gòn phi tang. Vợ chồng Vũ còn chiếm đoạt tài sản của nạn nhân, đem chiếc xe máy của ông Thành đi thế chấp lấy 20 triệu đồng tiêu xài, rồi bỏ trốn.

XUÂN VINH – C.MAI

Source Article from http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Phap-luat/522738/Giet-vo-roi-do-thua-tau-hoa-can-chet.html



Cán bộ Hải quan buôn lậu Titan: Trả hồ sơ để điều tra vai trò các ... - Dân Trí


Ông Hồ Khá, Chánh tòa Hình sự TAND tỉnh Bình Định, chủ tọa phiên tòa, cho biết tòa quyết định trả hồ sơ để yêu cầu cơ quan điều tra làm rõ vai trò mua bán titan của các thương lái Trung Quốc cũng như giá cả trong các thương vụ trên.

Theo cáo trạng của VKSND Tối cao, từ đầu năm 2010 đến tháng 10/2010, Chiến và Hùng đã tổ chức buôn lậu hơn 18.700 tấn quặng titan thô với tổng giá trị hơn 13,6 tỉ đồng sang Trung Quốc. Qua thẩm vấn ban đầu, lời khai của các bị cáo cho thấy Chiến đã giúp các thương lái Trung Quốc mua gom titan đưa về cảng Khâm Châu (Trung Quốc). Mỗi tàu Chiến được các thương lái Trung Quốc trả 30 triệu đồng…


Source Article from http://dantri.com.vn/kinh-doanh/can-bo-hai-quan-buon-lau-titan-tra-ho-so-de-dieu-tra-vai-tro-cac-thuong-lai-trung-quoc-668256.htm



Thứ Tư, 28 tháng 11, 2012

Dùng dao và bình xịt hơi xay tấn công tình cũ - Dân Trí


Khoảng 23h ngày 27-11, anh Trương Hoàng Nhật (SN 1991 là sinh viên trường Cao đẳng nghề Quy Nhơn, Bình Định) cùng chị Nguyễn Thị N (SN 1989 ở Gia Lai) cùng nhau ăn khuya tại đường Ngô Văn Sở thuộc phường Trần Phú (TP Quy Nhơn).

Hai người vừa ngồi xuống ghế đã bị 2 thanh niên đi xe mô tô dùng bình xịt hơi cay và dao bấm tấn công. Hậu quả Nhật bị đâm 3 nhát đang cấp cứu tại bệnh viện đa khoa tỉnh.

Thủ phạm được xác định là Vũ Anh Tuấn (SN 1984 ở KV5, phường Quang Trung) là người yêu trước đây của N đã chia tay được nửa năm. Theo chị N, mặc dù chia tay nhưng Tuấn thường xuyên níu kéo và hăm dọa chị N. Công an TP Quy Nhơn đang điều tra.


Source Article from http://dantri.com.vn/phap-luat/dung-dao-va-binh-xit-hoi-xay-tan-cong-tinh-cu-668123.htm



Nguyên hiệu trưởng trường ĐH Quy Nhơn vắng mặt vẫn bị xử tù 4 ... - Dân Trí


Trong 2 ngày 26 và 27/11, TAND TP Quy Nhơn (tỉnh Bình Định) đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm hình sự đối với 2 bị Trần Tín Kiệt, nguyên hiệu trưởng Trường ĐH Quy Nhơn và bị cáo Nguyễn Ngọc Anh, nguyên trưởng Phòng Kế hoạch – tài chính Trường Đại học Quy Nhơn vì tội "Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong thi hành công vụ" gây hậu quả nghiêm trọng.

Nguyên hiệu trưởng trường ĐH Quy Nhơn vắng tòa vẫn bị xử tù 4 năm

Đây là lần thứ 4 bị cáo Trần Tín Kiệt xin vắng mặt, tuy nhiên lần này bị cáo gửi đơn xin tòa xử xin vắng mặt vì lý do bị cáo bệnh nặng đang điều trị bệnh trong TP. Hồ Chí Minh nên phiên tòa vẫn được diễn ra.

Sau 2 ngày, phiên tòa diễn ra trong căng thẳng, TAND TP Quy Nhơn đã tuyên phạt bị cáo Nguyễn Tín Kiệt, nguyên hiệu trưởng trường ĐH Quy Nhơn 4 năm tù và bị cáo Nguyễn Ngọc Anh, nguyên trưởng Phòng Kế hoạch – tài chính trường ĐH Quy Nhơn 2 năm tù vì tội danh trên.

Trước đó, ngày 25/8/2011, ông Kiệt đã bị truy tố trước tòa về tội "Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng" và nhận mức án 15 tháng tù nhưng được hưởng án treo.




Doãn Công

Source Article from http://dantri.com.vn/phap-luat/nguyen-hieu-truong-truong-dh-quy-nhon-vang-mat-van-bi-xu-tu-4-nam-667747.htm



Thứ Ba, 27 tháng 11, 2012

Việt Nam thành 'cường quốc' lọc dầu? - VietNamNet


Dự án lọc dầu Nghi Sơn (Thanh Hóa), thành lập tháng 4/2008, với các đối tác tên
tuổi hàng đầu thế giới Idemitsu (Nhật Bản), Công ty Dầu mỏ quốc tế Cô Oét (l�
công ty con của Công ty Dầu lửa Quốc gia Cô Oét), Công ty hóa dầu Mitsui (Nhật
Bản), nhưng tới nay tư vẫn chưa thể khởi công vì việc thu xếp tài chính lên đên
7 tỷ USD không hề dễ dàng.

Theo một số chuyên gia, các nhà đầu tư quốc tế hiện rất hờ hững với dự án lọc
hóa dầu do lợi nhuận thấp, trong khi chi phí đầu tư quá cao dẫn đến rủi ro lớn.
Theo tính toán, dự án lọc dầu phải có mức sinh lợi IRR (chỉ số hoàn vốn nội tại)
từ 13%-17% mới đem lại hiệu quả, trong khi khả năng sinh lợi của bản thân dự án
chỉ khoảng 6%-8%.

Một số tính toán cụ thể cho thấy, hiện nay giá dầu thô đang tăng cao, lợi nhuận
từ lọc dầu chưa tới 20 USD/tấn dầu thô, vì vậy đầu tư vào lọc dầu được cho l�
không hấp dẫn.

Đa phần nhà đầu tư đều yêu cầu Chính phủ nước sở tại phải có các ưu đãi nhất
định nhằm đảm bảo đạt được hiệu quả tối thiểu cho dự án. Ngay như dự án lọc hóa
dầu Nghi Sơn sau khi được Chính phủ đồng ý gói ưu đãi về thuế, đất đai cơ sở hạ
tầng ngoài hàng rào nhà máy, khấu hao, ngoại hối, quyền phân phối của nhà đầu tư
nước ngoài… thì mọi chuyện mới suôn sẻ.

Tuy nhiên, không phải dự án nào cũng sẽ tìm kiếm được gói ưu đãi của Chính phủ.
Hiện chỉ có những dự án lọc dầu thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam như
Dung Quất, Nghi Sơn, Long Sơn nằm trong nhóm dự án quan trọng quốc gia, là được
ưu đãi.

Thậm chí, dự án hoạt động rồi vẫn cần được tiếp tục ưu đãi trong thời gian dài
nữa. Nhà máy lọc dầu Dung Quất hiện cũng đang được hưởng “giá trị ưu đãi” là 3%
đối với sản phẩm hóa dầu, 5% đối với LPG và 7% đối với xăng dầu kéo dài trong 10
năm.

Ngoài ra, còn phải đảm bảo nguồn dầu thô cho cả đời dự án, nguồn dầu thô cung
cấp cho nhà máy lọc dầu sẽ lấy ở đâu? Đảm bảo nguồn dầu thô là nhân tố quyết
định đến vận hành ổn định của dự án.

Dư thừa công suất?

Việt Nam mới có Nhà máy lọc dầu Dung Quất hoạt động với công suất 6,5 triệu
tấn/năm đáp ứng khoảng 1/3 nhu cầu xăng dầu cả nước. Thời gian tới nhà máy này
sẽ nâng công suất lên 10 triệu tấn/ năm.

Tiếp theo là dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn chuẩn bị khởi công với công suất 10
triệu tấn/năm sẽ đi vào hoạt động sau 5 năm xây dựng, cộng với dự án của Tập
đoàn Xăng dầu Việt Nam “thai nghén” đã lâu tại Vân Phong (Khánh Hòa) với công
suất 10 triệu tấn/ năm. Tiếp theo là Long Sơn ( Bà Rịa Vũng Tàu) công suất 10
triệu tấn/ năm.

Nếu thêm dự án 30 triệu tấn/năm tại Bình Định thì nâng sản lượng xăng dầu của
Việt Nam lên 70 triệu tấn/ năm khiến cho lọc dầu Việt Nam dư thừa so với nhu cầu
tiêu dùng trong nước. Việt Nam lúc đó đứng vào hàng ngũ "cường quốc" lọc dầu v�
xuất khẩu sản phẩm xăng dầu

Chiến lược dầu khí VN, dự báo nhu cầu các sản phẩm lọc dầu trong nước, giai đoạn
2011-2015 dao động trong khoảng từ 15 đến 20 triệu tấn/năm, tổng nhu cầu dự báo
đến năm 2025 chỉ là 27 triệu tấn/năm.

Tổng công suất như trên đã cao gấp hơn 2 lần nhu cầu. Nếu không hướng tới xuất
khẩu thì khó có hiệu quả.

Tuy nhiên, theo ông Trần Ngọc Toản, nguyên Viện trưởng Viện dầu khí Việt Nam, Cơ
quan thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) cho biết, nhu cầu dầu thô trung bình của thế
giới năm 2005 là 5 thùng/người/ năm. Năm 2005, nhu cầu dầu của Trung Quốc là 1,5
thùng/ người /năm và Thái Lan là 4,6 thùng/ người/ năm.

Giả thiết đến năm 2015 kinh tế Việt Nam phát triển bằng với Trung Quốc năm 2005
và dân số 100 triệu người thì nhu cầu của ta lúc đó sẽ là 21 triệu tấn/năm, còn
nếu bằng với Thái Lan (2005) thì nhu cầu sẽ là 65 triệu tấn/năm. Dự báo trong
chiến lược 27 triệu tấn/năm cho năm 2025, tức là bằng khoảng hơn một nửa mức
tiêu thụ của Thái Lan năm 2005, là quá thấp.

Hơn nữa, với trữ lượng dầu được công bố đến thời điểm hiện nay, Việt Nam có thể
xếp vào nhóm nước nghèo về tài nguyên dầu mỏ, thậm chí đến sau năm 2020 còn có
thể xếp vào loại rất nghèo về tài nguyên dầu mỏ. Nhóm nước nghèo này thường chọn
chiến lược phát triển hạ nguồn, dùng nguồn lợi từ lọc hóa dầu và dịch vụ phân
phối các sản phẩm lọc hóa dầu để giải quyết vấn đề an ninh năng lượng.

Phát triển lọc hóa dầu để đáp ứng nhu cầu trong nước và hướng tới mục tiêu biến
nước ta thành “trung tâm cung ứng và dịch vụ xăng dầu cho thị trường khu vực
(Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia, Đài Loan, Hàn Quốc…) là điều cần hướng tới
bởi Việt Nam rất có lợi thế về vị trí địa lý. Thái Lan, một nước rất ít tài
nguyên dầu mỏ đã xây dựng chiến lược dầu khí của mình theo hướng này. Bởi vậy
công suất bao nhiêu không thành vấn đề.

Tuy nhiên, lực cản lớn vẫn là huy động vốn. "Việt Nam nằm trong khu vực châu
Á-Thái Bình Dương hiện có nhiều nhà máy lọc dầu và đang dư thừa công suất. Nếu
các dự án không tính toán cẩn thận về hiệu quả, thì rủi ro sẽ khó tránh khỏi,
nhất là với các dự án sinh sau đẻ muộn, sẽ rất khó cạnh tranh với những nhà máy
đang hoạt động", ông Toản nói.


Trần Thủy

Source Article from http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/98538/viet-nam-thanh–cuong-quoc–loc-dau-.html



Việt Nam thành 'cường quốc' lọc dầu? - VietNamNet


Dự án lọc dầu Nghi Sơn (Thanh Hóa), thành lập tháng 4/2008, với các đối tác tên
tuổi hàng đầu thế giới Idemitsu (Nhật Bản), Công ty Dầu mỏ quốc tế Cô Oét (l�
công ty con của Công ty Dầu lửa Quốc gia Cô Oét), Công ty hóa dầu Mitsui (Nhật
Bản), nhưng tới nay tư vẫn chưa thể khởi công vì việc thu xếp tài chính lên đên
7 tỷ USD không hề dễ dàng.

Theo một số chuyên gia, các nhà đầu tư quốc tế hiện rất hờ hững với dự án lọc
hóa dầu do lợi nhuận thấp, trong khi chi phí đầu tư quá cao dẫn đến rủi ro lớn.
Theo tính toán, dự án lọc dầu phải có mức sinh lợi IRR (chỉ số hoàn vốn nội tại)
từ 13%-17% mới đem lại hiệu quả, trong khi khả năng sinh lợi của bản thân dự án
chỉ khoảng 6%-8%.

Một số tính toán cụ thể cho thấy, hiện nay giá dầu thô đang tăng cao, lợi nhuận
từ lọc dầu chưa tới 20 USD/tấn dầu thô, vì vậy đầu tư vào lọc dầu được cho l�
không hấp dẫn.

Đa phần nhà đầu tư đều yêu cầu Chính phủ nước sở tại phải có các ưu đãi nhất
định nhằm đảm bảo đạt được hiệu quả tối thiểu cho dự án. Ngay như dự án lọc hóa
dầu Nghi Sơn sau khi được Chính phủ đồng ý gói ưu đãi về thuế, đất đai cơ sở hạ
tầng ngoài hàng rào nhà máy, khấu hao, ngoại hối, quyền phân phối của nhà đầu tư
nước ngoài… thì mọi chuyện mới suôn sẻ.

Tuy nhiên, không phải dự án nào cũng sẽ tìm kiếm được gói ưu đãi của Chính phủ.
Hiện chỉ có những dự án lọc dầu thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam như
Dung Quất, Nghi Sơn, Long Sơn nằm trong nhóm dự án quan trọng quốc gia, là được
ưu đãi.

Thậm chí, dự án hoạt động rồi vẫn cần được tiếp tục ưu đãi trong thời gian dài
nữa. Nhà máy lọc dầu Dung Quất hiện cũng đang được hưởng “giá trị ưu đãi” là 3%
đối với sản phẩm hóa dầu, 5% đối với LPG và 7% đối với xăng dầu kéo dài trong 10
năm.

Ngoài ra, còn phải đảm bảo nguồn dầu thô cho cả đời dự án, nguồn dầu thô cung
cấp cho nhà máy lọc dầu sẽ lấy ở đâu? Đảm bảo nguồn dầu thô là nhân tố quyết
định đến vận hành ổn định của dự án.

Dư thừa công suất?

Việt Nam mới có Nhà máy lọc dầu Dung Quất hoạt động với công suất 6,5 triệu
tấn/năm đáp ứng khoảng 1/3 nhu cầu xăng dầu cả nước. Thời gian tới nhà máy này
sẽ nâng công suất lên 10 triệu tấn/ năm.

Tiếp theo là dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn chuẩn bị khởi công với công suất 10
triệu tấn/năm sẽ đi vào hoạt động sau 5 năm xây dựng, cộng với dự án của Tập
đoàn Xăng dầu Việt Nam “thai nghén” đã lâu tại Vân Phong (Khánh Hòa) với công
suất 10 triệu tấn/ năm. Tiếp theo là Long Sơn ( Bà Rịa Vũng Tàu) công suất 10
triệu tấn/ năm.

Nếu thêm dự án 30 triệu tấn/năm tại Bình Định thì nâng sản lượng xăng dầu của
Việt Nam lên 70 triệu tấn/ năm khiến cho lọc dầu Việt Nam dư thừa so với nhu cầu
tiêu dùng trong nước. Việt Nam lúc đó đứng vào hàng ngũ "cường quốc" lọc dầu v�
xuất khẩu sản phẩm xăng dầu

Chiến lược dầu khí VN, dự báo nhu cầu các sản phẩm lọc dầu trong nước, giai đoạn
2011-2015 dao động trong khoảng từ 15 đến 20 triệu tấn/năm, tổng nhu cầu dự báo
đến năm 2025 chỉ là 27 triệu tấn/năm.

Tổng công suất như trên đã cao gấp hơn 2 lần nhu cầu. Nếu không hướng tới xuất
khẩu thì khó có hiệu quả.

Tuy nhiên, theo ông Trần Ngọc Toản, nguyên Viện trưởng Viện dầu khí Việt Nam, Cơ
quan thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) cho biết, nhu cầu dầu thô trung bình của thế
giới năm 2005 là 5 thùng/người/ năm. Năm 2005, nhu cầu dầu của Trung Quốc là 1,5
thùng/ người /năm và Thái Lan là 4,6 thùng/ người/ năm.

Giả thiết đến năm 2015 kinh tế Việt Nam phát triển bằng với Trung Quốc năm 2005
và dân số 100 triệu người thì nhu cầu của ta lúc đó sẽ là 21 triệu tấn/năm, còn
nếu bằng với Thái Lan (2005) thì nhu cầu sẽ là 65 triệu tấn/năm. Dự báo trong
chiến lược 27 triệu tấn/năm cho năm 2025, tức là bằng khoảng hơn một nửa mức
tiêu thụ của Thái Lan năm 2005, là quá thấp.

Hơn nữa, với trữ lượng dầu được công bố đến thời điểm hiện nay, Việt Nam có thể
xếp vào nhóm nước nghèo về tài nguyên dầu mỏ, thậm chí đến sau năm 2020 còn có
thể xếp vào loại rất nghèo về tài nguyên dầu mỏ. Nhóm nước nghèo này thường chọn
chiến lược phát triển hạ nguồn, dùng nguồn lợi từ lọc hóa dầu và dịch vụ phân
phối các sản phẩm lọc hóa dầu để giải quyết vấn đề an ninh năng lượng.

Phát triển lọc hóa dầu để đáp ứng nhu cầu trong nước và hướng tới mục tiêu biến
nước ta thành “trung tâm cung ứng và dịch vụ xăng dầu cho thị trường khu vực
(Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia, Đài Loan, Hàn Quốc…) là điều cần hướng tới
bởi Việt Nam rất có lợi thế về vị trí địa lý. Thái Lan, một nước rất ít tài
nguyên dầu mỏ đã xây dựng chiến lược dầu khí của mình theo hướng này. Bởi vậy
công suất bao nhiêu không thành vấn đề.

Tuy nhiên, lực cản lớn vẫn là huy động vốn. "Việt Nam nằm trong khu vực châu
Á-Thái Bình Dương hiện có nhiều nhà máy lọc dầu và đang dư thừa công suất. Nếu
các dự án không tính toán cẩn thận về hiệu quả, thì rủi ro sẽ khó tránh khỏi,
nhất là với các dự án sinh sau đẻ muộn, sẽ rất khó cạnh tranh với những nhà máy
đang hoạt động", ông Toản nói.


Trần Thủy

Source Article from http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/98538/viet-nam-thanh–cuong-quoc–loc-dau-.html



Việt Nam thành 'cường quốc' lọc dầu? - VietNamNet


Dự án lọc dầu Nghi Sơn (Thanh Hóa), thành lập tháng 4/2008, với các đối tác tên
tuổi hàng đầu thế giới Idemitsu (Nhật Bản), Công ty Dầu mỏ quốc tế Cô Oét (l�
công ty con của Công ty Dầu lửa Quốc gia Cô Oét), Công ty hóa dầu Mitsui (Nhật
Bản), nhưng tới nay tư vẫn chưa thể khởi công vì việc thu xếp tài chính lên đên
7 tỷ USD không hề dễ dàng.

Theo một số chuyên gia, các nhà đầu tư quốc tế hiện rất hờ hững với dự án lọc
hóa dầu do lợi nhuận thấp, trong khi chi phí đầu tư quá cao dẫn đến rủi ro lớn.
Theo tính toán, dự án lọc dầu phải có mức sinh lợi IRR (chỉ số hoàn vốn nội tại)
từ 13%-17% mới đem lại hiệu quả, trong khi khả năng sinh lợi của bản thân dự án
chỉ khoảng 6%-8%.

Một số tính toán cụ thể cho thấy, hiện nay giá dầu thô đang tăng cao, lợi nhuận
từ lọc dầu chưa tới 20 USD/tấn dầu thô, vì vậy đầu tư vào lọc dầu được cho l�
không hấp dẫn.

Đa phần nhà đầu tư đều yêu cầu Chính phủ nước sở tại phải có các ưu đãi nhất
định nhằm đảm bảo đạt được hiệu quả tối thiểu cho dự án. Ngay như dự án lọc hóa
dầu Nghi Sơn sau khi được Chính phủ đồng ý gói ưu đãi về thuế, đất đai cơ sở hạ
tầng ngoài hàng rào nhà máy, khấu hao, ngoại hối, quyền phân phối của nhà đầu tư
nước ngoài… thì mọi chuyện mới suôn sẻ.

Tuy nhiên, không phải dự án nào cũng sẽ tìm kiếm được gói ưu đãi của Chính phủ.
Hiện chỉ có những dự án lọc dầu thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam như
Dung Quất, Nghi Sơn, Long Sơn nằm trong nhóm dự án quan trọng quốc gia, là được
ưu đãi.

Thậm chí, dự án hoạt động rồi vẫn cần được tiếp tục ưu đãi trong thời gian dài
nữa. Nhà máy lọc dầu Dung Quất hiện cũng đang được hưởng “giá trị ưu đãi” là 3%
đối với sản phẩm hóa dầu, 5% đối với LPG và 7% đối với xăng dầu kéo dài trong 10
năm.

Ngoài ra, còn phải đảm bảo nguồn dầu thô cho cả đời dự án, nguồn dầu thô cung
cấp cho nhà máy lọc dầu sẽ lấy ở đâu? Đảm bảo nguồn dầu thô là nhân tố quyết
định đến vận hành ổn định của dự án.

Dư thừa công suất?

Việt Nam mới có Nhà máy lọc dầu Dung Quất hoạt động với công suất 6,5 triệu
tấn/năm đáp ứng khoảng 1/3 nhu cầu xăng dầu cả nước. Thời gian tới nhà máy này
sẽ nâng công suất lên 10 triệu tấn/ năm.

Tiếp theo là dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn chuẩn bị khởi công với công suất 10
triệu tấn/năm sẽ đi vào hoạt động sau 5 năm xây dựng, cộng với dự án của Tập
đoàn Xăng dầu Việt Nam “thai nghén” đã lâu tại Vân Phong (Khánh Hòa) với công
suất 10 triệu tấn/ năm. Tiếp theo là Long Sơn ( Bà Rịa Vũng Tàu) công suất 10
triệu tấn/ năm.

Nếu thêm dự án 30 triệu tấn/năm tại Bình Định thì nâng sản lượng xăng dầu của
Việt Nam lên 70 triệu tấn/ năm khiến cho lọc dầu Việt Nam dư thừa so với nhu cầu
tiêu dùng trong nước. Việt Nam lúc đó đứng vào hàng ngũ "cường quốc" lọc dầu v�
xuất khẩu sản phẩm xăng dầu

Chiến lược dầu khí VN, dự báo nhu cầu các sản phẩm lọc dầu trong nước, giai đoạn
2011-2015 dao động trong khoảng từ 15 đến 20 triệu tấn/năm, tổng nhu cầu dự báo
đến năm 2025 chỉ là 27 triệu tấn/năm.

Tổng công suất như trên đã cao gấp hơn 2 lần nhu cầu. Nếu không hướng tới xuất
khẩu thì khó có hiệu quả.

Tuy nhiên, theo ông Trần Ngọc Toản, nguyên Viện trưởng Viện dầu khí Việt Nam, Cơ
quan thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) cho biết, nhu cầu dầu thô trung bình của thế
giới năm 2005 là 5 thùng/người/ năm. Năm 2005, nhu cầu dầu của Trung Quốc là 1,5
thùng/ người /năm và Thái Lan là 4,6 thùng/ người/ năm.

Giả thiết đến năm 2015 kinh tế Việt Nam phát triển bằng với Trung Quốc năm 2005
và dân số 100 triệu người thì nhu cầu của ta lúc đó sẽ là 21 triệu tấn/năm, còn
nếu bằng với Thái Lan (2005) thì nhu cầu sẽ là 65 triệu tấn/năm. Dự báo trong
chiến lược 27 triệu tấn/năm cho năm 2025, tức là bằng khoảng hơn một nửa mức
tiêu thụ của Thái Lan năm 2005, là quá thấp.

Hơn nữa, với trữ lượng dầu được công bố đến thời điểm hiện nay, Việt Nam có thể
xếp vào nhóm nước nghèo về tài nguyên dầu mỏ, thậm chí đến sau năm 2020 còn có
thể xếp vào loại rất nghèo về tài nguyên dầu mỏ. Nhóm nước nghèo này thường chọn
chiến lược phát triển hạ nguồn, dùng nguồn lợi từ lọc hóa dầu và dịch vụ phân
phối các sản phẩm lọc hóa dầu để giải quyết vấn đề an ninh năng lượng.

Phát triển lọc hóa dầu để đáp ứng nhu cầu trong nước và hướng tới mục tiêu biến
nước ta thành “trung tâm cung ứng và dịch vụ xăng dầu cho thị trường khu vực
(Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia, Đài Loan, Hàn Quốc…) là điều cần hướng tới
bởi Việt Nam rất có lợi thế về vị trí địa lý. Thái Lan, một nước rất ít tài
nguyên dầu mỏ đã xây dựng chiến lược dầu khí của mình theo hướng này. Bởi vậy
công suất bao nhiêu không thành vấn đề.

Tuy nhiên, lực cản lớn vẫn là huy động vốn. "Việt Nam nằm trong khu vực châu
Á-Thái Bình Dương hiện có nhiều nhà máy lọc dầu và đang dư thừa công suất. Nếu
các dự án không tính toán cẩn thận về hiệu quả, thì rủi ro sẽ khó tránh khỏi,
nhất là với các dự án sinh sau đẻ muộn, sẽ rất khó cạnh tranh với những nhà máy
đang hoạt động", ông Toản nói.


Trần Thủy

Source Article from http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/98538/viet-nam-thanh–cuong-quoc–loc-dau-.html



Việt Nam thành 'cường quốc' lọc dầu? - VietNamNet


Dự án lọc dầu Nghi Sơn (Thanh Hóa), thành lập tháng 4/2008, với các đối tác tên
tuổi hàng đầu thế giới Idemitsu (Nhật Bản), Công ty Dầu mỏ quốc tế Cô Oét (l�
công ty con của Công ty Dầu lửa Quốc gia Cô Oét), Công ty hóa dầu Mitsui (Nhật
Bản), nhưng tới nay tư vẫn chưa thể khởi công vì việc thu xếp tài chính lên đên
7 tỷ USD không hề dễ dàng.

Theo một số chuyên gia, các nhà đầu tư quốc tế hiện rất hờ hững với dự án lọc
hóa dầu do lợi nhuận thấp, trong khi chi phí đầu tư quá cao dẫn đến rủi ro lớn.
Theo tính toán, dự án lọc dầu phải có mức sinh lợi IRR (chỉ số hoàn vốn nội tại)
từ 13%-17% mới đem lại hiệu quả, trong khi khả năng sinh lợi của bản thân dự án
chỉ khoảng 6%-8%.

Một số tính toán cụ thể cho thấy, hiện nay giá dầu thô đang tăng cao, lợi nhuận
từ lọc dầu chưa tới 20 USD/tấn dầu thô, vì vậy đầu tư vào lọc dầu được cho l�
không hấp dẫn.

Đa phần nhà đầu tư đều yêu cầu Chính phủ nước sở tại phải có các ưu đãi nhất
định nhằm đảm bảo đạt được hiệu quả tối thiểu cho dự án. Ngay như dự án lọc hóa
dầu Nghi Sơn sau khi được Chính phủ đồng ý gói ưu đãi về thuế, đất đai cơ sở hạ
tầng ngoài hàng rào nhà máy, khấu hao, ngoại hối, quyền phân phối của nhà đầu tư
nước ngoài… thì mọi chuyện mới suôn sẻ.

Tuy nhiên, không phải dự án nào cũng sẽ tìm kiếm được gói ưu đãi của Chính phủ.
Hiện chỉ có những dự án lọc dầu thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam như
Dung Quất, Nghi Sơn, Long Sơn nằm trong nhóm dự án quan trọng quốc gia, là được
ưu đãi.

Thậm chí, dự án hoạt động rồi vẫn cần được tiếp tục ưu đãi trong thời gian dài
nữa. Nhà máy lọc dầu Dung Quất hiện cũng đang được hưởng “giá trị ưu đãi” là 3%
đối với sản phẩm hóa dầu, 5% đối với LPG và 7% đối với xăng dầu kéo dài trong 10
năm.

Ngoài ra, còn phải đảm bảo nguồn dầu thô cho cả đời dự án, nguồn dầu thô cung
cấp cho nhà máy lọc dầu sẽ lấy ở đâu? Đảm bảo nguồn dầu thô là nhân tố quyết
định đến vận hành ổn định của dự án.

Dư thừa công suất?

Việt Nam mới có Nhà máy lọc dầu Dung Quất hoạt động với công suất 6,5 triệu
tấn/năm đáp ứng khoảng 1/3 nhu cầu xăng dầu cả nước. Thời gian tới nhà máy này
sẽ nâng công suất lên 10 triệu tấn/ năm.

Tiếp theo là dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn chuẩn bị khởi công với công suất 10
triệu tấn/năm sẽ đi vào hoạt động sau 5 năm xây dựng, cộng với dự án của Tập
đoàn Xăng dầu Việt Nam “thai nghén” đã lâu tại Vân Phong (Khánh Hòa) với công
suất 10 triệu tấn/ năm. Tiếp theo là Long Sơn ( Bà Rịa Vũng Tàu) công suất 10
triệu tấn/ năm.

Nếu thêm dự án 30 triệu tấn/năm tại Bình Định thì nâng sản lượng xăng dầu của
Việt Nam lên 70 triệu tấn/ năm khiến cho lọc dầu Việt Nam dư thừa so với nhu cầu
tiêu dùng trong nước. Việt Nam lúc đó đứng vào hàng ngũ "cường quốc" lọc dầu v�
xuất khẩu sản phẩm xăng dầu

Chiến lược dầu khí VN, dự báo nhu cầu các sản phẩm lọc dầu trong nước, giai đoạn
2011-2015 dao động trong khoảng từ 15 đến 20 triệu tấn/năm, tổng nhu cầu dự báo
đến năm 2025 chỉ là 27 triệu tấn/năm.

Tổng công suất như trên đã cao gấp hơn 2 lần nhu cầu. Nếu không hướng tới xuất
khẩu thì khó có hiệu quả.

Tuy nhiên, theo ông Trần Ngọc Toản, nguyên Viện trưởng Viện dầu khí Việt Nam, Cơ
quan thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) cho biết, nhu cầu dầu thô trung bình của thế
giới năm 2005 là 5 thùng/người/ năm. Năm 2005, nhu cầu dầu của Trung Quốc là 1,5
thùng/ người /năm và Thái Lan là 4,6 thùng/ người/ năm.

Giả thiết đến năm 2015 kinh tế Việt Nam phát triển bằng với Trung Quốc năm 2005
và dân số 100 triệu người thì nhu cầu của ta lúc đó sẽ là 21 triệu tấn/năm, còn
nếu bằng với Thái Lan (2005) thì nhu cầu sẽ là 65 triệu tấn/năm. Dự báo trong
chiến lược 27 triệu tấn/năm cho năm 2025, tức là bằng khoảng hơn một nửa mức
tiêu thụ của Thái Lan năm 2005, là quá thấp.

Hơn nữa, với trữ lượng dầu được công bố đến thời điểm hiện nay, Việt Nam có thể
xếp vào nhóm nước nghèo về tài nguyên dầu mỏ, thậm chí đến sau năm 2020 còn có
thể xếp vào loại rất nghèo về tài nguyên dầu mỏ. Nhóm nước nghèo này thường chọn
chiến lược phát triển hạ nguồn, dùng nguồn lợi từ lọc hóa dầu và dịch vụ phân
phối các sản phẩm lọc hóa dầu để giải quyết vấn đề an ninh năng lượng.

Phát triển lọc hóa dầu để đáp ứng nhu cầu trong nước và hướng tới mục tiêu biến
nước ta thành “trung tâm cung ứng và dịch vụ xăng dầu cho thị trường khu vực
(Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia, Đài Loan, Hàn Quốc…) là điều cần hướng tới
bởi Việt Nam rất có lợi thế về vị trí địa lý. Thái Lan, một nước rất ít tài
nguyên dầu mỏ đã xây dựng chiến lược dầu khí của mình theo hướng này. Bởi vậy
công suất bao nhiêu không thành vấn đề.

Tuy nhiên, lực cản lớn vẫn là huy động vốn. "Việt Nam nằm trong khu vực châu
Á-Thái Bình Dương hiện có nhiều nhà máy lọc dầu và đang dư thừa công suất. Nếu
các dự án không tính toán cẩn thận về hiệu quả, thì rủi ro sẽ khó tránh khỏi,
nhất là với các dự án sinh sau đẻ muộn, sẽ rất khó cạnh tranh với những nhà máy
đang hoạt động", ông Toản nói.


Trần Thủy

Source Article from http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/98538/viet-nam-thanh–cuong-quoc–loc-dau-.html



Việt Nam thành 'cường quốc' lọc dầu? - VietNamNet


Dự án lọc dầu Nghi Sơn (Thanh Hóa), thành lập tháng 4/2008, với các đối tác tên
tuổi hàng đầu thế giới Idemitsu (Nhật Bản), Công ty Dầu mỏ quốc tế Cô Oét (l�
công ty con của Công ty Dầu lửa Quốc gia Cô Oét), Công ty hóa dầu Mitsui (Nhật
Bản), nhưng tới nay tư vẫn chưa thể khởi công vì việc thu xếp tài chính lên đên
7 tỷ USD không hề dễ dàng.

Theo một số chuyên gia, các nhà đầu tư quốc tế hiện rất hờ hững với dự án lọc
hóa dầu do lợi nhuận thấp, trong khi chi phí đầu tư quá cao dẫn đến rủi ro lớn.
Theo tính toán, dự án lọc dầu phải có mức sinh lợi IRR (chỉ số hoàn vốn nội tại)
từ 13%-17% mới đem lại hiệu quả, trong khi khả năng sinh lợi của bản thân dự án
chỉ khoảng 6%-8%.

Một số tính toán cụ thể cho thấy, hiện nay giá dầu thô đang tăng cao, lợi nhuận
từ lọc dầu chưa tới 20 USD/tấn dầu thô, vì vậy đầu tư vào lọc dầu được cho l�
không hấp dẫn.

Đa phần nhà đầu tư đều yêu cầu Chính phủ nước sở tại phải có các ưu đãi nhất
định nhằm đảm bảo đạt được hiệu quả tối thiểu cho dự án. Ngay như dự án lọc hóa
dầu Nghi Sơn sau khi được Chính phủ đồng ý gói ưu đãi về thuế, đất đai cơ sở hạ
tầng ngoài hàng rào nhà máy, khấu hao, ngoại hối, quyền phân phối của nhà đầu tư
nước ngoài… thì mọi chuyện mới suôn sẻ.

Tuy nhiên, không phải dự án nào cũng sẽ tìm kiếm được gói ưu đãi của Chính phủ.
Hiện chỉ có những dự án lọc dầu thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam như
Dung Quất, Nghi Sơn, Long Sơn nằm trong nhóm dự án quan trọng quốc gia, là được
ưu đãi.

Thậm chí, dự án hoạt động rồi vẫn cần được tiếp tục ưu đãi trong thời gian dài
nữa. Nhà máy lọc dầu Dung Quất hiện cũng đang được hưởng “giá trị ưu đãi” là 3%
đối với sản phẩm hóa dầu, 5% đối với LPG và 7% đối với xăng dầu kéo dài trong 10
năm.

Ngoài ra, còn phải đảm bảo nguồn dầu thô cho cả đời dự án, nguồn dầu thô cung
cấp cho nhà máy lọc dầu sẽ lấy ở đâu? Đảm bảo nguồn dầu thô là nhân tố quyết
định đến vận hành ổn định của dự án.

Dư thừa công suất?

Việt Nam mới có Nhà máy lọc dầu Dung Quất hoạt động với công suất 6,5 triệu
tấn/năm đáp ứng khoảng 1/3 nhu cầu xăng dầu cả nước. Thời gian tới nhà máy này
sẽ nâng công suất lên 10 triệu tấn/ năm.

Tiếp theo là dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn chuẩn bị khởi công với công suất 10
triệu tấn/năm sẽ đi vào hoạt động sau 5 năm xây dựng, cộng với dự án của Tập
đoàn Xăng dầu Việt Nam “thai nghén” đã lâu tại Vân Phong (Khánh Hòa) với công
suất 10 triệu tấn/ năm. Tiếp theo là Long Sơn ( Bà Rịa Vũng Tàu) công suất 10
triệu tấn/ năm.

Nếu thêm dự án 30 triệu tấn/năm tại Bình Định thì nâng sản lượng xăng dầu của
Việt Nam lên 70 triệu tấn/ năm khiến cho lọc dầu Việt Nam dư thừa so với nhu cầu
tiêu dùng trong nước. Việt Nam lúc đó đứng vào hàng ngũ "cường quốc" lọc dầu v�
xuất khẩu sản phẩm xăng dầu

Chiến lược dầu khí VN, dự báo nhu cầu các sản phẩm lọc dầu trong nước, giai đoạn
2011-2015 dao động trong khoảng từ 15 đến 20 triệu tấn/năm, tổng nhu cầu dự báo
đến năm 2025 chỉ là 27 triệu tấn/năm.

Tổng công suất như trên đã cao gấp hơn 2 lần nhu cầu. Nếu không hướng tới xuất
khẩu thì khó có hiệu quả.

Tuy nhiên, theo ông Trần Ngọc Toản, nguyên Viện trưởng Viện dầu khí Việt Nam, Cơ
quan thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) cho biết, nhu cầu dầu thô trung bình của thế
giới năm 2005 là 5 thùng/người/ năm. Năm 2005, nhu cầu dầu của Trung Quốc là 1,5
thùng/ người /năm và Thái Lan là 4,6 thùng/ người/ năm.

Giả thiết đến năm 2015 kinh tế Việt Nam phát triển bằng với Trung Quốc năm 2005
và dân số 100 triệu người thì nhu cầu của ta lúc đó sẽ là 21 triệu tấn/năm, còn
nếu bằng với Thái Lan (2005) thì nhu cầu sẽ là 65 triệu tấn/năm. Dự báo trong
chiến lược 27 triệu tấn/năm cho năm 2025, tức là bằng khoảng hơn một nửa mức
tiêu thụ của Thái Lan năm 2005, là quá thấp.

Hơn nữa, với trữ lượng dầu được công bố đến thời điểm hiện nay, Việt Nam có thể
xếp vào nhóm nước nghèo về tài nguyên dầu mỏ, thậm chí đến sau năm 2020 còn có
thể xếp vào loại rất nghèo về tài nguyên dầu mỏ. Nhóm nước nghèo này thường chọn
chiến lược phát triển hạ nguồn, dùng nguồn lợi từ lọc hóa dầu và dịch vụ phân
phối các sản phẩm lọc hóa dầu để giải quyết vấn đề an ninh năng lượng.

Phát triển lọc hóa dầu để đáp ứng nhu cầu trong nước và hướng tới mục tiêu biến
nước ta thành “trung tâm cung ứng và dịch vụ xăng dầu cho thị trường khu vực
(Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia, Đài Loan, Hàn Quốc…) là điều cần hướng tới
bởi Việt Nam rất có lợi thế về vị trí địa lý. Thái Lan, một nước rất ít tài
nguyên dầu mỏ đã xây dựng chiến lược dầu khí của mình theo hướng này. Bởi vậy
công suất bao nhiêu không thành vấn đề.

Tuy nhiên, lực cản lớn vẫn là huy động vốn. "Việt Nam nằm trong khu vực châu
Á-Thái Bình Dương hiện có nhiều nhà máy lọc dầu và đang dư thừa công suất. Nếu
các dự án không tính toán cẩn thận về hiệu quả, thì rủi ro sẽ khó tránh khỏi,
nhất là với các dự án sinh sau đẻ muộn, sẽ rất khó cạnh tranh với những nhà máy
đang hoạt động", ông Toản nói.


Trần Thủy

Source Article from http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/98538/viet-nam-thanh–cuong-quoc–loc-dau-.html



Việt Nam thành 'cường quốc' lọc dầu? - VietNamNet


Dự án lọc dầu Nghi Sơn (Thanh Hóa), thành lập tháng 4/2008, với các đối tác tên
tuổi hàng đầu thế giới Idemitsu (Nhật Bản), Công ty Dầu mỏ quốc tế Cô Oét (l�
công ty con của Công ty Dầu lửa Quốc gia Cô Oét), Công ty hóa dầu Mitsui (Nhật
Bản), nhưng tới nay tư vẫn chưa thể khởi công vì việc thu xếp tài chính lên đên
7 tỷ USD không hề dễ dàng.

Theo một số chuyên gia, các nhà đầu tư quốc tế hiện rất hờ hững với dự án lọc
hóa dầu do lợi nhuận thấp, trong khi chi phí đầu tư quá cao dẫn đến rủi ro lớn.
Theo tính toán, dự án lọc dầu phải có mức sinh lợi IRR (chỉ số hoàn vốn nội tại)
từ 13%-17% mới đem lại hiệu quả, trong khi khả năng sinh lợi của bản thân dự án
chỉ khoảng 6%-8%.

Một số tính toán cụ thể cho thấy, hiện nay giá dầu thô đang tăng cao, lợi nhuận
từ lọc dầu chưa tới 20 USD/tấn dầu thô, vì vậy đầu tư vào lọc dầu được cho l�
không hấp dẫn.

Đa phần nhà đầu tư đều yêu cầu Chính phủ nước sở tại phải có các ưu đãi nhất
định nhằm đảm bảo đạt được hiệu quả tối thiểu cho dự án. Ngay như dự án lọc hóa
dầu Nghi Sơn sau khi được Chính phủ đồng ý gói ưu đãi về thuế, đất đai cơ sở hạ
tầng ngoài hàng rào nhà máy, khấu hao, ngoại hối, quyền phân phối của nhà đầu tư
nước ngoài… thì mọi chuyện mới suôn sẻ.

Tuy nhiên, không phải dự án nào cũng sẽ tìm kiếm được gói ưu đãi của Chính phủ.
Hiện chỉ có những dự án lọc dầu thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam như
Dung Quất, Nghi Sơn, Long Sơn nằm trong nhóm dự án quan trọng quốc gia, là được
ưu đãi.

Thậm chí, dự án hoạt động rồi vẫn cần được tiếp tục ưu đãi trong thời gian dài
nữa. Nhà máy lọc dầu Dung Quất hiện cũng đang được hưởng “giá trị ưu đãi” là 3%
đối với sản phẩm hóa dầu, 5% đối với LPG và 7% đối với xăng dầu kéo dài trong 10
năm.

Ngoài ra, còn phải đảm bảo nguồn dầu thô cho cả đời dự án, nguồn dầu thô cung
cấp cho nhà máy lọc dầu sẽ lấy ở đâu? Đảm bảo nguồn dầu thô là nhân tố quyết
định đến vận hành ổn định của dự án.

Dư thừa công suất?

Việt Nam mới có Nhà máy lọc dầu Dung Quất hoạt động với công suất 6,5 triệu
tấn/năm đáp ứng khoảng 1/3 nhu cầu xăng dầu cả nước. Thời gian tới nhà máy này
sẽ nâng công suất lên 10 triệu tấn/ năm.

Tiếp theo là dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn chuẩn bị khởi công với công suất 10
triệu tấn/năm sẽ đi vào hoạt động sau 5 năm xây dựng, cộng với dự án của Tập
đoàn Xăng dầu Việt Nam “thai nghén” đã lâu tại Vân Phong (Khánh Hòa) với công
suất 10 triệu tấn/ năm. Tiếp theo là Long Sơn ( Bà Rịa Vũng Tàu) công suất 10
triệu tấn/ năm.

Nếu thêm dự án 30 triệu tấn/năm tại Bình Định thì nâng sản lượng xăng dầu của
Việt Nam lên 70 triệu tấn/ năm khiến cho lọc dầu Việt Nam dư thừa so với nhu cầu
tiêu dùng trong nước. Việt Nam lúc đó đứng vào hàng ngũ "cường quốc" lọc dầu v�
xuất khẩu sản phẩm xăng dầu

Chiến lược dầu khí VN, dự báo nhu cầu các sản phẩm lọc dầu trong nước, giai đoạn
2011-2015 dao động trong khoảng từ 15 đến 20 triệu tấn/năm, tổng nhu cầu dự báo
đến năm 2025 chỉ là 27 triệu tấn/năm.

Tổng công suất như trên đã cao gấp hơn 2 lần nhu cầu. Nếu không hướng tới xuất
khẩu thì khó có hiệu quả.

Tuy nhiên, theo ông Trần Ngọc Toản, nguyên Viện trưởng Viện dầu khí Việt Nam, Cơ
quan thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) cho biết, nhu cầu dầu thô trung bình của thế
giới năm 2005 là 5 thùng/người/ năm. Năm 2005, nhu cầu dầu của Trung Quốc là 1,5
thùng/ người /năm và Thái Lan là 4,6 thùng/ người/ năm.

Giả thiết đến năm 2015 kinh tế Việt Nam phát triển bằng với Trung Quốc năm 2005
và dân số 100 triệu người thì nhu cầu của ta lúc đó sẽ là 21 triệu tấn/năm, còn
nếu bằng với Thái Lan (2005) thì nhu cầu sẽ là 65 triệu tấn/năm. Dự báo trong
chiến lược 27 triệu tấn/năm cho năm 2025, tức là bằng khoảng hơn một nửa mức
tiêu thụ của Thái Lan năm 2005, là quá thấp.

Hơn nữa, với trữ lượng dầu được công bố đến thời điểm hiện nay, Việt Nam có thể
xếp vào nhóm nước nghèo về tài nguyên dầu mỏ, thậm chí đến sau năm 2020 còn có
thể xếp vào loại rất nghèo về tài nguyên dầu mỏ. Nhóm nước nghèo này thường chọn
chiến lược phát triển hạ nguồn, dùng nguồn lợi từ lọc hóa dầu và dịch vụ phân
phối các sản phẩm lọc hóa dầu để giải quyết vấn đề an ninh năng lượng.

Phát triển lọc hóa dầu để đáp ứng nhu cầu trong nước và hướng tới mục tiêu biến
nước ta thành “trung tâm cung ứng và dịch vụ xăng dầu cho thị trường khu vực
(Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia, Đài Loan, Hàn Quốc…) là điều cần hướng tới
bởi Việt Nam rất có lợi thế về vị trí địa lý. Thái Lan, một nước rất ít tài
nguyên dầu mỏ đã xây dựng chiến lược dầu khí của mình theo hướng này. Bởi vậy
công suất bao nhiêu không thành vấn đề.

Tuy nhiên, lực cản lớn vẫn là huy động vốn. "Việt Nam nằm trong khu vực châu
Á-Thái Bình Dương hiện có nhiều nhà máy lọc dầu và đang dư thừa công suất. Nếu
các dự án không tính toán cẩn thận về hiệu quả, thì rủi ro sẽ khó tránh khỏi,
nhất là với các dự án sinh sau đẻ muộn, sẽ rất khó cạnh tranh với những nhà máy
đang hoạt động", ông Toản nói.


Trần Thủy

Source Article from http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/98538/viet-nam-thanh–cuong-quoc–loc-dau-.html



Việt Nam thành 'cường quốc' lọc dầu? - VietNamNet


Dự án lọc dầu Nghi Sơn (Thanh Hóa), thành lập tháng 4/2008, với các đối tác tên
tuổi hàng đầu thế giới Idemitsu (Nhật Bản), Công ty Dầu mỏ quốc tế Cô Oét (l�
công ty con của Công ty Dầu lửa Quốc gia Cô Oét), Công ty hóa dầu Mitsui (Nhật
Bản), nhưng tới nay tư vẫn chưa thể khởi công vì việc thu xếp tài chính lên đên
7 tỷ USD không hề dễ dàng.

Theo một số chuyên gia, các nhà đầu tư quốc tế hiện rất hờ hững với dự án lọc
hóa dầu do lợi nhuận thấp, trong khi chi phí đầu tư quá cao dẫn đến rủi ro lớn.
Theo tính toán, dự án lọc dầu phải có mức sinh lợi IRR (chỉ số hoàn vốn nội tại)
từ 13%-17% mới đem lại hiệu quả, trong khi khả năng sinh lợi của bản thân dự án
chỉ khoảng 6%-8%.

Một số tính toán cụ thể cho thấy, hiện nay giá dầu thô đang tăng cao, lợi nhuận
từ lọc dầu chưa tới 20 USD/tấn dầu thô, vì vậy đầu tư vào lọc dầu được cho l�
không hấp dẫn.

Đa phần nhà đầu tư đều yêu cầu Chính phủ nước sở tại phải có các ưu đãi nhất
định nhằm đảm bảo đạt được hiệu quả tối thiểu cho dự án. Ngay như dự án lọc hóa
dầu Nghi Sơn sau khi được Chính phủ đồng ý gói ưu đãi về thuế, đất đai cơ sở hạ
tầng ngoài hàng rào nhà máy, khấu hao, ngoại hối, quyền phân phối của nhà đầu tư
nước ngoài… thì mọi chuyện mới suôn sẻ.

Tuy nhiên, không phải dự án nào cũng sẽ tìm kiếm được gói ưu đãi của Chính phủ.
Hiện chỉ có những dự án lọc dầu thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam như
Dung Quất, Nghi Sơn, Long Sơn nằm trong nhóm dự án quan trọng quốc gia, là được
ưu đãi.

Thậm chí, dự án hoạt động rồi vẫn cần được tiếp tục ưu đãi trong thời gian dài
nữa. Nhà máy lọc dầu Dung Quất hiện cũng đang được hưởng “giá trị ưu đãi” là 3%
đối với sản phẩm hóa dầu, 5% đối với LPG và 7% đối với xăng dầu kéo dài trong 10
năm.

Ngoài ra, còn phải đảm bảo nguồn dầu thô cho cả đời dự án, nguồn dầu thô cung
cấp cho nhà máy lọc dầu sẽ lấy ở đâu? Đảm bảo nguồn dầu thô là nhân tố quyết
định đến vận hành ổn định của dự án.

Dư thừa công suất?

Việt Nam mới có Nhà máy lọc dầu Dung Quất hoạt động với công suất 6,5 triệu
tấn/năm đáp ứng khoảng 1/3 nhu cầu xăng dầu cả nước. Thời gian tới nhà máy này
sẽ nâng công suất lên 10 triệu tấn/ năm.

Tiếp theo là dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn chuẩn bị khởi công với công suất 10
triệu tấn/năm sẽ đi vào hoạt động sau 5 năm xây dựng, cộng với dự án của Tập
đoàn Xăng dầu Việt Nam “thai nghén” đã lâu tại Vân Phong (Khánh Hòa) với công
suất 10 triệu tấn/ năm. Tiếp theo là Long Sơn ( Bà Rịa Vũng Tàu) công suất 10
triệu tấn/ năm.

Nếu thêm dự án 30 triệu tấn/năm tại Bình Định thì nâng sản lượng xăng dầu của
Việt Nam lên 70 triệu tấn/ năm khiến cho lọc dầu Việt Nam dư thừa so với nhu cầu
tiêu dùng trong nước. Việt Nam lúc đó đứng vào hàng ngũ "cường quốc" lọc dầu v�
xuất khẩu sản phẩm xăng dầu

Chiến lược dầu khí VN, dự báo nhu cầu các sản phẩm lọc dầu trong nước, giai đoạn
2011-2015 dao động trong khoảng từ 15 đến 20 triệu tấn/năm, tổng nhu cầu dự báo
đến năm 2025 chỉ là 27 triệu tấn/năm.

Tổng công suất như trên đã cao gấp hơn 2 lần nhu cầu. Nếu không hướng tới xuất
khẩu thì khó có hiệu quả.

Tuy nhiên, theo ông Trần Ngọc Toản, nguyên Viện trưởng Viện dầu khí Việt Nam, Cơ
quan thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) cho biết, nhu cầu dầu thô trung bình của thế
giới năm 2005 là 5 thùng/người/ năm. Năm 2005, nhu cầu dầu của Trung Quốc là 1,5
thùng/ người /năm và Thái Lan là 4,6 thùng/ người/ năm.

Giả thiết đến năm 2015 kinh tế Việt Nam phát triển bằng với Trung Quốc năm 2005
và dân số 100 triệu người thì nhu cầu của ta lúc đó sẽ là 21 triệu tấn/năm, còn
nếu bằng với Thái Lan (2005) thì nhu cầu sẽ là 65 triệu tấn/năm. Dự báo trong
chiến lược 27 triệu tấn/năm cho năm 2025, tức là bằng khoảng hơn một nửa mức
tiêu thụ của Thái Lan năm 2005, là quá thấp.

Hơn nữa, với trữ lượng dầu được công bố đến thời điểm hiện nay, Việt Nam có thể
xếp vào nhóm nước nghèo về tài nguyên dầu mỏ, thậm chí đến sau năm 2020 còn có
thể xếp vào loại rất nghèo về tài nguyên dầu mỏ. Nhóm nước nghèo này thường chọn
chiến lược phát triển hạ nguồn, dùng nguồn lợi từ lọc hóa dầu và dịch vụ phân
phối các sản phẩm lọc hóa dầu để giải quyết vấn đề an ninh năng lượng.

Phát triển lọc hóa dầu để đáp ứng nhu cầu trong nước và hướng tới mục tiêu biến
nước ta thành “trung tâm cung ứng và dịch vụ xăng dầu cho thị trường khu vực
(Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia, Đài Loan, Hàn Quốc…) là điều cần hướng tới
bởi Việt Nam rất có lợi thế về vị trí địa lý. Thái Lan, một nước rất ít tài
nguyên dầu mỏ đã xây dựng chiến lược dầu khí của mình theo hướng này. Bởi vậy
công suất bao nhiêu không thành vấn đề.

Tuy nhiên, lực cản lớn vẫn là huy động vốn. "Việt Nam nằm trong khu vực châu
Á-Thái Bình Dương hiện có nhiều nhà máy lọc dầu và đang dư thừa công suất. Nếu
các dự án không tính toán cẩn thận về hiệu quả, thì rủi ro sẽ khó tránh khỏi,
nhất là với các dự án sinh sau đẻ muộn, sẽ rất khó cạnh tranh với những nhà máy
đang hoạt động", ông Toản nói.


Trần Thủy

Source Article from http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/98538/viet-nam-thanh–cuong-quoc–loc-dau-.html



Việt Nam thành 'cường quốc' lọc dầu? - VietNamNet


Dự án lọc dầu Nghi Sơn (Thanh Hóa), thành lập tháng 4/2008, với các đối tác tên
tuổi hàng đầu thế giới Idemitsu (Nhật Bản), Công ty Dầu mỏ quốc tế Cô Oét (l�
công ty con của Công ty Dầu lửa Quốc gia Cô Oét), Công ty hóa dầu Mitsui (Nhật
Bản), nhưng tới nay tư vẫn chưa thể khởi công vì việc thu xếp tài chính lên đên
7 tỷ USD không hề dễ dàng.

Theo một số chuyên gia, các nhà đầu tư quốc tế hiện rất hờ hững với dự án lọc
hóa dầu do lợi nhuận thấp, trong khi chi phí đầu tư quá cao dẫn đến rủi ro lớn.
Theo tính toán, dự án lọc dầu phải có mức sinh lợi IRR (chỉ số hoàn vốn nội tại)
từ 13%-17% mới đem lại hiệu quả, trong khi khả năng sinh lợi của bản thân dự án
chỉ khoảng 6%-8%.

Một số tính toán cụ thể cho thấy, hiện nay giá dầu thô đang tăng cao, lợi nhuận
từ lọc dầu chưa tới 20 USD/tấn dầu thô, vì vậy đầu tư vào lọc dầu được cho l�
không hấp dẫn.

Đa phần nhà đầu tư đều yêu cầu Chính phủ nước sở tại phải có các ưu đãi nhất
định nhằm đảm bảo đạt được hiệu quả tối thiểu cho dự án. Ngay như dự án lọc hóa
dầu Nghi Sơn sau khi được Chính phủ đồng ý gói ưu đãi về thuế, đất đai cơ sở hạ
tầng ngoài hàng rào nhà máy, khấu hao, ngoại hối, quyền phân phối của nhà đầu tư
nước ngoài… thì mọi chuyện mới suôn sẻ.

Tuy nhiên, không phải dự án nào cũng sẽ tìm kiếm được gói ưu đãi của Chính phủ.
Hiện chỉ có những dự án lọc dầu thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam như
Dung Quất, Nghi Sơn, Long Sơn nằm trong nhóm dự án quan trọng quốc gia, là được
ưu đãi.

Thậm chí, dự án hoạt động rồi vẫn cần được tiếp tục ưu đãi trong thời gian dài
nữa. Nhà máy lọc dầu Dung Quất hiện cũng đang được hưởng “giá trị ưu đãi” là 3%
đối với sản phẩm hóa dầu, 5% đối với LPG và 7% đối với xăng dầu kéo dài trong 10
năm.

Ngoài ra, còn phải đảm bảo nguồn dầu thô cho cả đời dự án, nguồn dầu thô cung
cấp cho nhà máy lọc dầu sẽ lấy ở đâu? Đảm bảo nguồn dầu thô là nhân tố quyết
định đến vận hành ổn định của dự án.

Dư thừa công suất?

Việt Nam mới có Nhà máy lọc dầu Dung Quất hoạt động với công suất 6,5 triệu
tấn/năm đáp ứng khoảng 1/3 nhu cầu xăng dầu cả nước. Thời gian tới nhà máy này
sẽ nâng công suất lên 10 triệu tấn/ năm.

Tiếp theo là dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn chuẩn bị khởi công với công suất 10
triệu tấn/năm sẽ đi vào hoạt động sau 5 năm xây dựng, cộng với dự án của Tập
đoàn Xăng dầu Việt Nam “thai nghén” đã lâu tại Vân Phong (Khánh Hòa) với công
suất 10 triệu tấn/ năm. Tiếp theo là Long Sơn ( Bà Rịa Vũng Tàu) công suất 10
triệu tấn/ năm.

Nếu thêm dự án 30 triệu tấn/năm tại Bình Định thì nâng sản lượng xăng dầu của
Việt Nam lên 70 triệu tấn/ năm khiến cho lọc dầu Việt Nam dư thừa so với nhu cầu
tiêu dùng trong nước. Việt Nam lúc đó đứng vào hàng ngũ "cường quốc" lọc dầu v�
xuất khẩu sản phẩm xăng dầu

Chiến lược dầu khí VN, dự báo nhu cầu các sản phẩm lọc dầu trong nước, giai đoạn
2011-2015 dao động trong khoảng từ 15 đến 20 triệu tấn/năm, tổng nhu cầu dự báo
đến năm 2025 chỉ là 27 triệu tấn/năm.

Tổng công suất như trên đã cao gấp hơn 2 lần nhu cầu. Nếu không hướng tới xuất
khẩu thì khó có hiệu quả.

Tuy nhiên, theo ông Trần Ngọc Toản, nguyên Viện trưởng Viện dầu khí Việt Nam, Cơ
quan thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) cho biết, nhu cầu dầu thô trung bình của thế
giới năm 2005 là 5 thùng/người/ năm. Năm 2005, nhu cầu dầu của Trung Quốc là 1,5
thùng/ người /năm và Thái Lan là 4,6 thùng/ người/ năm.

Giả thiết đến năm 2015 kinh tế Việt Nam phát triển bằng với Trung Quốc năm 2005
và dân số 100 triệu người thì nhu cầu của ta lúc đó sẽ là 21 triệu tấn/năm, còn
nếu bằng với Thái Lan (2005) thì nhu cầu sẽ là 65 triệu tấn/năm. Dự báo trong
chiến lược 27 triệu tấn/năm cho năm 2025, tức là bằng khoảng hơn một nửa mức
tiêu thụ của Thái Lan năm 2005, là quá thấp.

Hơn nữa, với trữ lượng dầu được công bố đến thời điểm hiện nay, Việt Nam có thể
xếp vào nhóm nước nghèo về tài nguyên dầu mỏ, thậm chí đến sau năm 2020 còn có
thể xếp vào loại rất nghèo về tài nguyên dầu mỏ. Nhóm nước nghèo này thường chọn
chiến lược phát triển hạ nguồn, dùng nguồn lợi từ lọc hóa dầu và dịch vụ phân
phối các sản phẩm lọc hóa dầu để giải quyết vấn đề an ninh năng lượng.

Phát triển lọc hóa dầu để đáp ứng nhu cầu trong nước và hướng tới mục tiêu biến
nước ta thành “trung tâm cung ứng và dịch vụ xăng dầu cho thị trường khu vực
(Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia, Đài Loan, Hàn Quốc…) là điều cần hướng tới
bởi Việt Nam rất có lợi thế về vị trí địa lý. Thái Lan, một nước rất ít tài
nguyên dầu mỏ đã xây dựng chiến lược dầu khí của mình theo hướng này. Bởi vậy
công suất bao nhiêu không thành vấn đề.

Tuy nhiên, lực cản lớn vẫn là huy động vốn. "Việt Nam nằm trong khu vực châu
Á-Thái Bình Dương hiện có nhiều nhà máy lọc dầu và đang dư thừa công suất. Nếu
các dự án không tính toán cẩn thận về hiệu quả, thì rủi ro sẽ khó tránh khỏi,
nhất là với các dự án sinh sau đẻ muộn, sẽ rất khó cạnh tranh với những nhà máy
đang hoạt động", ông Toản nói.


Trần Thủy

Source Article from http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/98538/viet-nam-thanh–cuong-quoc–loc-dau-.html



Việt Nam thành 'cường quốc' lọc dầu? - VietNamNet


Dự án lọc dầu Nghi Sơn (Thanh Hóa), thành lập tháng 4/2008, với các đối tác tên
tuổi hàng đầu thế giới Idemitsu (Nhật Bản), Công ty Dầu mỏ quốc tế Cô Oét (l�
công ty con của Công ty Dầu lửa Quốc gia Cô Oét), Công ty hóa dầu Mitsui (Nhật
Bản), nhưng tới nay tư vẫn chưa thể khởi công vì việc thu xếp tài chính lên đên
7 tỷ USD không hề dễ dàng.

Theo một số chuyên gia, các nhà đầu tư quốc tế hiện rất hờ hững với dự án lọc
hóa dầu do lợi nhuận thấp, trong khi chi phí đầu tư quá cao dẫn đến rủi ro lớn.
Theo tính toán, dự án lọc dầu phải có mức sinh lợi IRR (chỉ số hoàn vốn nội tại)
từ 13%-17% mới đem lại hiệu quả, trong khi khả năng sinh lợi của bản thân dự án
chỉ khoảng 6%-8%.

Một số tính toán cụ thể cho thấy, hiện nay giá dầu thô đang tăng cao, lợi nhuận
từ lọc dầu chưa tới 20 USD/tấn dầu thô, vì vậy đầu tư vào lọc dầu được cho l�
không hấp dẫn.

Đa phần nhà đầu tư đều yêu cầu Chính phủ nước sở tại phải có các ưu đãi nhất
định nhằm đảm bảo đạt được hiệu quả tối thiểu cho dự án. Ngay như dự án lọc hóa
dầu Nghi Sơn sau khi được Chính phủ đồng ý gói ưu đãi về thuế, đất đai cơ sở hạ
tầng ngoài hàng rào nhà máy, khấu hao, ngoại hối, quyền phân phối của nhà đầu tư
nước ngoài… thì mọi chuyện mới suôn sẻ.

Tuy nhiên, không phải dự án nào cũng sẽ tìm kiếm được gói ưu đãi của Chính phủ.
Hiện chỉ có những dự án lọc dầu thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam như
Dung Quất, Nghi Sơn, Long Sơn nằm trong nhóm dự án quan trọng quốc gia, là được
ưu đãi.

Thậm chí, dự án hoạt động rồi vẫn cần được tiếp tục ưu đãi trong thời gian dài
nữa. Nhà máy lọc dầu Dung Quất hiện cũng đang được hưởng “giá trị ưu đãi” là 3%
đối với sản phẩm hóa dầu, 5% đối với LPG và 7% đối với xăng dầu kéo dài trong 10
năm.

Ngoài ra, còn phải đảm bảo nguồn dầu thô cho cả đời dự án, nguồn dầu thô cung
cấp cho nhà máy lọc dầu sẽ lấy ở đâu? Đảm bảo nguồn dầu thô là nhân tố quyết
định đến vận hành ổn định của dự án.

Dư thừa công suất?

Việt Nam mới có Nhà máy lọc dầu Dung Quất hoạt động với công suất 6,5 triệu
tấn/năm đáp ứng khoảng 1/3 nhu cầu xăng dầu cả nước. Thời gian tới nhà máy này
sẽ nâng công suất lên 10 triệu tấn/ năm.

Tiếp theo là dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn chuẩn bị khởi công với công suất 10
triệu tấn/năm sẽ đi vào hoạt động sau 5 năm xây dựng, cộng với dự án của Tập
đoàn Xăng dầu Việt Nam “thai nghén” đã lâu tại Vân Phong (Khánh Hòa) với công
suất 10 triệu tấn/ năm. Tiếp theo là Long Sơn ( Bà Rịa Vũng Tàu) công suất 10
triệu tấn/ năm.

Nếu thêm dự án 30 triệu tấn/năm tại Bình Định thì nâng sản lượng xăng dầu của
Việt Nam lên 70 triệu tấn/ năm khiến cho lọc dầu Việt Nam dư thừa so với nhu cầu
tiêu dùng trong nước. Việt Nam lúc đó đứng vào hàng ngũ "cường quốc" lọc dầu v�
xuất khẩu sản phẩm xăng dầu

Chiến lược dầu khí VN, dự báo nhu cầu các sản phẩm lọc dầu trong nước, giai đoạn
2011-2015 dao động trong khoảng từ 15 đến 20 triệu tấn/năm, tổng nhu cầu dự báo
đến năm 2025 chỉ là 27 triệu tấn/năm.

Tổng công suất như trên đã cao gấp hơn 2 lần nhu cầu. Nếu không hướng tới xuất
khẩu thì khó có hiệu quả.

Tuy nhiên, theo ông Trần Ngọc Toản, nguyên Viện trưởng Viện dầu khí Việt Nam, Cơ
quan thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) cho biết, nhu cầu dầu thô trung bình của thế
giới năm 2005 là 5 thùng/người/ năm. Năm 2005, nhu cầu dầu của Trung Quốc là 1,5
thùng/ người /năm và Thái Lan là 4,6 thùng/ người/ năm.

Giả thiết đến năm 2015 kinh tế Việt Nam phát triển bằng với Trung Quốc năm 2005
và dân số 100 triệu người thì nhu cầu của ta lúc đó sẽ là 21 triệu tấn/năm, còn
nếu bằng với Thái Lan (2005) thì nhu cầu sẽ là 65 triệu tấn/năm. Dự báo trong
chiến lược 27 triệu tấn/năm cho năm 2025, tức là bằng khoảng hơn một nửa mức
tiêu thụ của Thái Lan năm 2005, là quá thấp.

Hơn nữa, với trữ lượng dầu được công bố đến thời điểm hiện nay, Việt Nam có thể
xếp vào nhóm nước nghèo về tài nguyên dầu mỏ, thậm chí đến sau năm 2020 còn có
thể xếp vào loại rất nghèo về tài nguyên dầu mỏ. Nhóm nước nghèo này thường chọn
chiến lược phát triển hạ nguồn, dùng nguồn lợi từ lọc hóa dầu và dịch vụ phân
phối các sản phẩm lọc hóa dầu để giải quyết vấn đề an ninh năng lượng.

Phát triển lọc hóa dầu để đáp ứng nhu cầu trong nước và hướng tới mục tiêu biến
nước ta thành “trung tâm cung ứng và dịch vụ xăng dầu cho thị trường khu vực
(Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia, Đài Loan, Hàn Quốc…) là điều cần hướng tới
bởi Việt Nam rất có lợi thế về vị trí địa lý. Thái Lan, một nước rất ít tài
nguyên dầu mỏ đã xây dựng chiến lược dầu khí của mình theo hướng này. Bởi vậy
công suất bao nhiêu không thành vấn đề.

Tuy nhiên, lực cản lớn vẫn là huy động vốn. "Việt Nam nằm trong khu vực châu
Á-Thái Bình Dương hiện có nhiều nhà máy lọc dầu và đang dư thừa công suất. Nếu
các dự án không tính toán cẩn thận về hiệu quả, thì rủi ro sẽ khó tránh khỏi,
nhất là với các dự án sinh sau đẻ muộn, sẽ rất khó cạnh tranh với những nhà máy
đang hoạt động", ông Toản nói.


Trần Thủy

Source Article from http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/98538/viet-nam-thanh–cuong-quoc–loc-dau-.html



Việt Nam thành 'cường quốc' lọc dầu? - VietNamNet


Dự án lọc dầu Nghi Sơn (Thanh Hóa), thành lập tháng 4/2008, với các đối tác tên
tuổi hàng đầu thế giới Idemitsu (Nhật Bản), Công ty Dầu mỏ quốc tế Cô Oét (l�
công ty con của Công ty Dầu lửa Quốc gia Cô Oét), Công ty hóa dầu Mitsui (Nhật
Bản), nhưng tới nay tư vẫn chưa thể khởi công vì việc thu xếp tài chính lên đên
7 tỷ USD không hề dễ dàng.

Theo một số chuyên gia, các nhà đầu tư quốc tế hiện rất hờ hững với dự án lọc
hóa dầu do lợi nhuận thấp, trong khi chi phí đầu tư quá cao dẫn đến rủi ro lớn.
Theo tính toán, dự án lọc dầu phải có mức sinh lợi IRR (chỉ số hoàn vốn nội tại)
từ 13%-17% mới đem lại hiệu quả, trong khi khả năng sinh lợi của bản thân dự án
chỉ khoảng 6%-8%.

Một số tính toán cụ thể cho thấy, hiện nay giá dầu thô đang tăng cao, lợi nhuận
từ lọc dầu chưa tới 20 USD/tấn dầu thô, vì vậy đầu tư vào lọc dầu được cho l�
không hấp dẫn.

Đa phần nhà đầu tư đều yêu cầu Chính phủ nước sở tại phải có các ưu đãi nhất
định nhằm đảm bảo đạt được hiệu quả tối thiểu cho dự án. Ngay như dự án lọc hóa
dầu Nghi Sơn sau khi được Chính phủ đồng ý gói ưu đãi về thuế, đất đai cơ sở hạ
tầng ngoài hàng rào nhà máy, khấu hao, ngoại hối, quyền phân phối của nhà đầu tư
nước ngoài… thì mọi chuyện mới suôn sẻ.

Tuy nhiên, không phải dự án nào cũng sẽ tìm kiếm được gói ưu đãi của Chính phủ.
Hiện chỉ có những dự án lọc dầu thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam như
Dung Quất, Nghi Sơn, Long Sơn nằm trong nhóm dự án quan trọng quốc gia, là được
ưu đãi.

Thậm chí, dự án hoạt động rồi vẫn cần được tiếp tục ưu đãi trong thời gian dài
nữa. Nhà máy lọc dầu Dung Quất hiện cũng đang được hưởng “giá trị ưu đãi” là 3%
đối với sản phẩm hóa dầu, 5% đối với LPG và 7% đối với xăng dầu kéo dài trong 10
năm.

Ngoài ra, còn phải đảm bảo nguồn dầu thô cho cả đời dự án, nguồn dầu thô cung
cấp cho nhà máy lọc dầu sẽ lấy ở đâu? Đảm bảo nguồn dầu thô là nhân tố quyết
định đến vận hành ổn định của dự án.

Dư thừa công suất?

Việt Nam mới có Nhà máy lọc dầu Dung Quất hoạt động với công suất 6,5 triệu
tấn/năm đáp ứng khoảng 1/3 nhu cầu xăng dầu cả nước. Thời gian tới nhà máy này
sẽ nâng công suất lên 10 triệu tấn/ năm.

Tiếp theo là dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn chuẩn bị khởi công với công suất 10
triệu tấn/năm sẽ đi vào hoạt động sau 5 năm xây dựng, cộng với dự án của Tập
đoàn Xăng dầu Việt Nam “thai nghén” đã lâu tại Vân Phong (Khánh Hòa) với công
suất 10 triệu tấn/ năm. Tiếp theo là Long Sơn ( Bà Rịa Vũng Tàu) công suất 10
triệu tấn/ năm.

Nếu thêm dự án 30 triệu tấn/năm tại Bình Định thì nâng sản lượng xăng dầu của
Việt Nam lên 70 triệu tấn/ năm khiến cho lọc dầu Việt Nam dư thừa so với nhu cầu
tiêu dùng trong nước. Việt Nam lúc đó đứng vào hàng ngũ "cường quốc" lọc dầu v�
xuất khẩu sản phẩm xăng dầu

Chiến lược dầu khí VN, dự báo nhu cầu các sản phẩm lọc dầu trong nước, giai đoạn
2011-2015 dao động trong khoảng từ 15 đến 20 triệu tấn/năm, tổng nhu cầu dự báo
đến năm 2025 chỉ là 27 triệu tấn/năm.

Tổng công suất như trên đã cao gấp hơn 2 lần nhu cầu. Nếu không hướng tới xuất
khẩu thì khó có hiệu quả.

Tuy nhiên, theo ông Trần Ngọc Toản, nguyên Viện trưởng Viện dầu khí Việt Nam, Cơ
quan thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) cho biết, nhu cầu dầu thô trung bình của thế
giới năm 2005 là 5 thùng/người/ năm. Năm 2005, nhu cầu dầu của Trung Quốc là 1,5
thùng/ người /năm và Thái Lan là 4,6 thùng/ người/ năm.

Giả thiết đến năm 2015 kinh tế Việt Nam phát triển bằng với Trung Quốc năm 2005
và dân số 100 triệu người thì nhu cầu của ta lúc đó sẽ là 21 triệu tấn/năm, còn
nếu bằng với Thái Lan (2005) thì nhu cầu sẽ là 65 triệu tấn/năm. Dự báo trong
chiến lược 27 triệu tấn/năm cho năm 2025, tức là bằng khoảng hơn một nửa mức
tiêu thụ của Thái Lan năm 2005, là quá thấp.

Hơn nữa, với trữ lượng dầu được công bố đến thời điểm hiện nay, Việt Nam có thể
xếp vào nhóm nước nghèo về tài nguyên dầu mỏ, thậm chí đến sau năm 2020 còn có
thể xếp vào loại rất nghèo về tài nguyên dầu mỏ. Nhóm nước nghèo này thường chọn
chiến lược phát triển hạ nguồn, dùng nguồn lợi từ lọc hóa dầu và dịch vụ phân
phối các sản phẩm lọc hóa dầu để giải quyết vấn đề an ninh năng lượng.

Phát triển lọc hóa dầu để đáp ứng nhu cầu trong nước và hướng tới mục tiêu biến
nước ta thành “trung tâm cung ứng và dịch vụ xăng dầu cho thị trường khu vực
(Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia, Đài Loan, Hàn Quốc…) là điều cần hướng tới
bởi Việt Nam rất có lợi thế về vị trí địa lý. Thái Lan, một nước rất ít tài
nguyên dầu mỏ đã xây dựng chiến lược dầu khí của mình theo hướng này. Bởi vậy
công suất bao nhiêu không thành vấn đề.

Tuy nhiên, lực cản lớn vẫn là huy động vốn. "Việt Nam nằm trong khu vực châu
Á-Thái Bình Dương hiện có nhiều nhà máy lọc dầu và đang dư thừa công suất. Nếu
các dự án không tính toán cẩn thận về hiệu quả, thì rủi ro sẽ khó tránh khỏi,
nhất là với các dự án sinh sau đẻ muộn, sẽ rất khó cạnh tranh với những nhà máy
đang hoạt động", ông Toản nói.


Trần Thủy

Source Article from http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/98538/viet-nam-thanh–cuong-quoc–loc-dau-.html



Việt Nam thành 'cường quốc' lọc dầu? - VietNamNet


Dự án lọc dầu Nghi Sơn (Thanh Hóa), thành lập tháng 4/2008, với các đối tác tên
tuổi hàng đầu thế giới Idemitsu (Nhật Bản), Công ty Dầu mỏ quốc tế Cô Oét (l�
công ty con của Công ty Dầu lửa Quốc gia Cô Oét), Công ty hóa dầu Mitsui (Nhật
Bản), nhưng tới nay tư vẫn chưa thể khởi công vì việc thu xếp tài chính lên đên
7 tỷ USD không hề dễ dàng.

Theo một số chuyên gia, các nhà đầu tư quốc tế hiện rất hờ hững với dự án lọc
hóa dầu do lợi nhuận thấp, trong khi chi phí đầu tư quá cao dẫn đến rủi ro lớn.
Theo tính toán, dự án lọc dầu phải có mức sinh lợi IRR (chỉ số hoàn vốn nội tại)
từ 13%-17% mới đem lại hiệu quả, trong khi khả năng sinh lợi của bản thân dự án
chỉ khoảng 6%-8%.

Một số tính toán cụ thể cho thấy, hiện nay giá dầu thô đang tăng cao, lợi nhuận
từ lọc dầu chưa tới 20 USD/tấn dầu thô, vì vậy đầu tư vào lọc dầu được cho l�
không hấp dẫn.

Đa phần nhà đầu tư đều yêu cầu Chính phủ nước sở tại phải có các ưu đãi nhất
định nhằm đảm bảo đạt được hiệu quả tối thiểu cho dự án. Ngay như dự án lọc hóa
dầu Nghi Sơn sau khi được Chính phủ đồng ý gói ưu đãi về thuế, đất đai cơ sở hạ
tầng ngoài hàng rào nhà máy, khấu hao, ngoại hối, quyền phân phối của nhà đầu tư
nước ngoài… thì mọi chuyện mới suôn sẻ.

Tuy nhiên, không phải dự án nào cũng sẽ tìm kiếm được gói ưu đãi của Chính phủ.
Hiện chỉ có những dự án lọc dầu thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam như
Dung Quất, Nghi Sơn, Long Sơn nằm trong nhóm dự án quan trọng quốc gia, là được
ưu đãi.

Thậm chí, dự án hoạt động rồi vẫn cần được tiếp tục ưu đãi trong thời gian dài
nữa. Nhà máy lọc dầu Dung Quất hiện cũng đang được hưởng “giá trị ưu đãi” là 3%
đối với sản phẩm hóa dầu, 5% đối với LPG và 7% đối với xăng dầu kéo dài trong 10
năm.

Ngoài ra, còn phải đảm bảo nguồn dầu thô cho cả đời dự án, nguồn dầu thô cung
cấp cho nhà máy lọc dầu sẽ lấy ở đâu? Đảm bảo nguồn dầu thô là nhân tố quyết
định đến vận hành ổn định của dự án.

Dư thừa công suất?

Việt Nam mới có Nhà máy lọc dầu Dung Quất hoạt động với công suất 6,5 triệu
tấn/năm đáp ứng khoảng 1/3 nhu cầu xăng dầu cả nước. Thời gian tới nhà máy này
sẽ nâng công suất lên 10 triệu tấn/ năm.

Tiếp theo là dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn chuẩn bị khởi công với công suất 10
triệu tấn/năm sẽ đi vào hoạt động sau 5 năm xây dựng, cộng với dự án của Tập
đoàn Xăng dầu Việt Nam “thai nghén” đã lâu tại Vân Phong (Khánh Hòa) với công
suất 10 triệu tấn/ năm. Tiếp theo là Long Sơn ( Bà Rịa Vũng Tàu) công suất 10
triệu tấn/ năm.

Nếu thêm dự án 30 triệu tấn/năm tại Bình Định thì nâng sản lượng xăng dầu của
Việt Nam lên 70 triệu tấn/ năm khiến cho lọc dầu Việt Nam dư thừa so với nhu cầu
tiêu dùng trong nước. Việt Nam lúc đó đứng vào hàng ngũ "cường quốc" lọc dầu v�
xuất khẩu sản phẩm xăng dầu

Chiến lược dầu khí VN, dự báo nhu cầu các sản phẩm lọc dầu trong nước, giai đoạn
2011-2015 dao động trong khoảng từ 15 đến 20 triệu tấn/năm, tổng nhu cầu dự báo
đến năm 2025 chỉ là 27 triệu tấn/năm.

Tổng công suất như trên đã cao gấp hơn 2 lần nhu cầu. Nếu không hướng tới xuất
khẩu thì khó có hiệu quả.

Tuy nhiên, theo ông Trần Ngọc Toản, nguyên Viện trưởng Viện dầu khí Việt Nam, Cơ
quan thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) cho biết, nhu cầu dầu thô trung bình của thế
giới năm 2005 là 5 thùng/người/ năm. Năm 2005, nhu cầu dầu của Trung Quốc là 1,5
thùng/ người /năm và Thái Lan là 4,6 thùng/ người/ năm.

Giả thiết đến năm 2015 kinh tế Việt Nam phát triển bằng với Trung Quốc năm 2005
và dân số 100 triệu người thì nhu cầu của ta lúc đó sẽ là 21 triệu tấn/năm, còn
nếu bằng với Thái Lan (2005) thì nhu cầu sẽ là 65 triệu tấn/năm. Dự báo trong
chiến lược 27 triệu tấn/năm cho năm 2025, tức là bằng khoảng hơn một nửa mức
tiêu thụ của Thái Lan năm 2005, là quá thấp.

Hơn nữa, với trữ lượng dầu được công bố đến thời điểm hiện nay, Việt Nam có thể
xếp vào nhóm nước nghèo về tài nguyên dầu mỏ, thậm chí đến sau năm 2020 còn có
thể xếp vào loại rất nghèo về tài nguyên dầu mỏ. Nhóm nước nghèo này thường chọn
chiến lược phát triển hạ nguồn, dùng nguồn lợi từ lọc hóa dầu và dịch vụ phân
phối các sản phẩm lọc hóa dầu để giải quyết vấn đề an ninh năng lượng.

Phát triển lọc hóa dầu để đáp ứng nhu cầu trong nước và hướng tới mục tiêu biến
nước ta thành “trung tâm cung ứng và dịch vụ xăng dầu cho thị trường khu vực
(Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia, Đài Loan, Hàn Quốc…) là điều cần hướng tới
bởi Việt Nam rất có lợi thế về vị trí địa lý. Thái Lan, một nước rất ít tài
nguyên dầu mỏ đã xây dựng chiến lược dầu khí của mình theo hướng này. Bởi vậy
công suất bao nhiêu không thành vấn đề.

Tuy nhiên, lực cản lớn vẫn là huy động vốn. "Việt Nam nằm trong khu vực châu
Á-Thái Bình Dương hiện có nhiều nhà máy lọc dầu và đang dư thừa công suất. Nếu
các dự án không tính toán cẩn thận về hiệu quả, thì rủi ro sẽ khó tránh khỏi,
nhất là với các dự án sinh sau đẻ muộn, sẽ rất khó cạnh tranh với những nhà máy
đang hoạt động", ông Toản nói.


Trần Thủy

Source Article from http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/98538/viet-nam-thanh–cuong-quoc–loc-dau-.html



Việt Nam thành 'cường quốc' lọc dầu? - VietNamNet


Dự án lọc dầu Nghi Sơn (Thanh Hóa), thành lập tháng 4/2008, với các đối tác tên
tuổi hàng đầu thế giới Idemitsu (Nhật Bản), Công ty Dầu mỏ quốc tế Cô Oét (l�
công ty con của Công ty Dầu lửa Quốc gia Cô Oét), Công ty hóa dầu Mitsui (Nhật
Bản), nhưng tới nay tư vẫn chưa thể khởi công vì việc thu xếp tài chính lên đên
7 tỷ USD không hề dễ dàng.

Theo một số chuyên gia, các nhà đầu tư quốc tế hiện rất hờ hững với dự án lọc
hóa dầu do lợi nhuận thấp, trong khi chi phí đầu tư quá cao dẫn đến rủi ro lớn.
Theo tính toán, dự án lọc dầu phải có mức sinh lợi IRR (chỉ số hoàn vốn nội tại)
từ 13%-17% mới đem lại hiệu quả, trong khi khả năng sinh lợi của bản thân dự án
chỉ khoảng 6%-8%.

Một số tính toán cụ thể cho thấy, hiện nay giá dầu thô đang tăng cao, lợi nhuận
từ lọc dầu chưa tới 20 USD/tấn dầu thô, vì vậy đầu tư vào lọc dầu được cho l�
không hấp dẫn.

Đa phần nhà đầu tư đều yêu cầu Chính phủ nước sở tại phải có các ưu đãi nhất
định nhằm đảm bảo đạt được hiệu quả tối thiểu cho dự án. Ngay như dự án lọc hóa
dầu Nghi Sơn sau khi được Chính phủ đồng ý gói ưu đãi về thuế, đất đai cơ sở hạ
tầng ngoài hàng rào nhà máy, khấu hao, ngoại hối, quyền phân phối của nhà đầu tư
nước ngoài… thì mọi chuyện mới suôn sẻ.

Tuy nhiên, không phải dự án nào cũng sẽ tìm kiếm được gói ưu đãi của Chính phủ.
Hiện chỉ có những dự án lọc dầu thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam như
Dung Quất, Nghi Sơn, Long Sơn nằm trong nhóm dự án quan trọng quốc gia, là được
ưu đãi.

Thậm chí, dự án hoạt động rồi vẫn cần được tiếp tục ưu đãi trong thời gian dài
nữa. Nhà máy lọc dầu Dung Quất hiện cũng đang được hưởng “giá trị ưu đãi” là 3%
đối với sản phẩm hóa dầu, 5% đối với LPG và 7% đối với xăng dầu kéo dài trong 10
năm.

Ngoài ra, còn phải đảm bảo nguồn dầu thô cho cả đời dự án, nguồn dầu thô cung
cấp cho nhà máy lọc dầu sẽ lấy ở đâu? Đảm bảo nguồn dầu thô là nhân tố quyết
định đến vận hành ổn định của dự án.

Dư thừa công suất?

Việt Nam mới có Nhà máy lọc dầu Dung Quất hoạt động với công suất 6,5 triệu
tấn/năm đáp ứng khoảng 1/3 nhu cầu xăng dầu cả nước. Thời gian tới nhà máy này
sẽ nâng công suất lên 10 triệu tấn/ năm.

Tiếp theo là dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn chuẩn bị khởi công với công suất 10
triệu tấn/năm sẽ đi vào hoạt động sau 5 năm xây dựng, cộng với dự án của Tập
đoàn Xăng dầu Việt Nam “thai nghén” đã lâu tại Vân Phong (Khánh Hòa) với công
suất 10 triệu tấn/ năm. Tiếp theo là Long Sơn ( Bà Rịa Vũng Tàu) công suất 10
triệu tấn/ năm.

Nếu thêm dự án 30 triệu tấn/năm tại Bình Định thì nâng sản lượng xăng dầu của
Việt Nam lên 70 triệu tấn/ năm khiến cho lọc dầu Việt Nam dư thừa so với nhu cầu
tiêu dùng trong nước. Việt Nam lúc đó đứng vào hàng ngũ "cường quốc" lọc dầu v�
xuất khẩu sản phẩm xăng dầu

Chiến lược dầu khí VN, dự báo nhu cầu các sản phẩm lọc dầu trong nước, giai đoạn
2011-2015 dao động trong khoảng từ 15 đến 20 triệu tấn/năm, tổng nhu cầu dự báo
đến năm 2025 chỉ là 27 triệu tấn/năm.

Tổng công suất như trên đã cao gấp hơn 2 lần nhu cầu. Nếu không hướng tới xuất
khẩu thì khó có hiệu quả.

Tuy nhiên, theo ông Trần Ngọc Toản, nguyên Viện trưởng Viện dầu khí Việt Nam, Cơ
quan thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) cho biết, nhu cầu dầu thô trung bình của thế
giới năm 2005 là 5 thùng/người/ năm. Năm 2005, nhu cầu dầu của Trung Quốc là 1,5
thùng/ người /năm và Thái Lan là 4,6 thùng/ người/ năm.

Giả thiết đến năm 2015 kinh tế Việt Nam phát triển bằng với Trung Quốc năm 2005
và dân số 100 triệu người thì nhu cầu của ta lúc đó sẽ là 21 triệu tấn/năm, còn
nếu bằng với Thái Lan (2005) thì nhu cầu sẽ là 65 triệu tấn/năm. Dự báo trong
chiến lược 27 triệu tấn/năm cho năm 2025, tức là bằng khoảng hơn một nửa mức
tiêu thụ của Thái Lan năm 2005, là quá thấp.

Hơn nữa, với trữ lượng dầu được công bố đến thời điểm hiện nay, Việt Nam có thể
xếp vào nhóm nước nghèo về tài nguyên dầu mỏ, thậm chí đến sau năm 2020 còn có
thể xếp vào loại rất nghèo về tài nguyên dầu mỏ. Nhóm nước nghèo này thường chọn
chiến lược phát triển hạ nguồn, dùng nguồn lợi từ lọc hóa dầu và dịch vụ phân
phối các sản phẩm lọc hóa dầu để giải quyết vấn đề an ninh năng lượng.

Phát triển lọc hóa dầu để đáp ứng nhu cầu trong nước và hướng tới mục tiêu biến
nước ta thành “trung tâm cung ứng và dịch vụ xăng dầu cho thị trường khu vực
(Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia, Đài Loan, Hàn Quốc…) là điều cần hướng tới
bởi Việt Nam rất có lợi thế về vị trí địa lý. Thái Lan, một nước rất ít tài
nguyên dầu mỏ đã xây dựng chiến lược dầu khí của mình theo hướng này. Bởi vậy
công suất bao nhiêu không thành vấn đề.

Tuy nhiên, lực cản lớn vẫn là huy động vốn. "Việt Nam nằm trong khu vực châu
Á-Thái Bình Dương hiện có nhiều nhà máy lọc dầu và đang dư thừa công suất. Nếu
các dự án không tính toán cẩn thận về hiệu quả, thì rủi ro sẽ khó tránh khỏi,
nhất là với các dự án sinh sau đẻ muộn, sẽ rất khó cạnh tranh với những nhà máy
đang hoạt động", ông Toản nói.


Trần Thủy

Source Article from http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/98538/viet-nam-thanh–cuong-quoc–loc-dau-.html



Việt Nam thành 'cường quốc' lọc dầu? - VietNamNet


Dự án lọc dầu Nghi Sơn (Thanh Hóa), thành lập tháng 4/2008, với các đối tác tên
tuổi hàng đầu thế giới Idemitsu (Nhật Bản), Công ty Dầu mỏ quốc tế Cô Oét (l�
công ty con của Công ty Dầu lửa Quốc gia Cô Oét), Công ty hóa dầu Mitsui (Nhật
Bản), nhưng tới nay tư vẫn chưa thể khởi công vì việc thu xếp tài chính lên đên
7 tỷ USD không hề dễ dàng.

Theo một số chuyên gia, các nhà đầu tư quốc tế hiện rất hờ hững với dự án lọc
hóa dầu do lợi nhuận thấp, trong khi chi phí đầu tư quá cao dẫn đến rủi ro lớn.
Theo tính toán, dự án lọc dầu phải có mức sinh lợi IRR (chỉ số hoàn vốn nội tại)
từ 13%-17% mới đem lại hiệu quả, trong khi khả năng sinh lợi của bản thân dự án
chỉ khoảng 6%-8%.

Một số tính toán cụ thể cho thấy, hiện nay giá dầu thô đang tăng cao, lợi nhuận
từ lọc dầu chưa tới 20 USD/tấn dầu thô, vì vậy đầu tư vào lọc dầu được cho l�
không hấp dẫn.

Đa phần nhà đầu tư đều yêu cầu Chính phủ nước sở tại phải có các ưu đãi nhất
định nhằm đảm bảo đạt được hiệu quả tối thiểu cho dự án. Ngay như dự án lọc hóa
dầu Nghi Sơn sau khi được Chính phủ đồng ý gói ưu đãi về thuế, đất đai cơ sở hạ
tầng ngoài hàng rào nhà máy, khấu hao, ngoại hối, quyền phân phối của nhà đầu tư
nước ngoài… thì mọi chuyện mới suôn sẻ.

Tuy nhiên, không phải dự án nào cũng sẽ tìm kiếm được gói ưu đãi của Chính phủ.
Hiện chỉ có những dự án lọc dầu thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam như
Dung Quất, Nghi Sơn, Long Sơn nằm trong nhóm dự án quan trọng quốc gia, là được
ưu đãi.

Thậm chí, dự án hoạt động rồi vẫn cần được tiếp tục ưu đãi trong thời gian dài
nữa. Nhà máy lọc dầu Dung Quất hiện cũng đang được hưởng “giá trị ưu đãi” là 3%
đối với sản phẩm hóa dầu, 5% đối với LPG và 7% đối với xăng dầu kéo dài trong 10
năm.

Ngoài ra, còn phải đảm bảo nguồn dầu thô cho cả đời dự án, nguồn dầu thô cung
cấp cho nhà máy lọc dầu sẽ lấy ở đâu? Đảm bảo nguồn dầu thô là nhân tố quyết
định đến vận hành ổn định của dự án.

Dư thừa công suất?

Việt Nam mới có Nhà máy lọc dầu Dung Quất hoạt động với công suất 6,5 triệu
tấn/năm đáp ứng khoảng 1/3 nhu cầu xăng dầu cả nước. Thời gian tới nhà máy này
sẽ nâng công suất lên 10 triệu tấn/ năm.

Tiếp theo là dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn chuẩn bị khởi công với công suất 10
triệu tấn/năm sẽ đi vào hoạt động sau 5 năm xây dựng, cộng với dự án của Tập
đoàn Xăng dầu Việt Nam “thai nghén” đã lâu tại Vân Phong (Khánh Hòa) với công
suất 10 triệu tấn/ năm. Tiếp theo là Long Sơn ( Bà Rịa Vũng Tàu) công suất 10
triệu tấn/ năm.

Nếu thêm dự án 30 triệu tấn/năm tại Bình Định thì nâng sản lượng xăng dầu của
Việt Nam lên 70 triệu tấn/ năm khiến cho lọc dầu Việt Nam dư thừa so với nhu cầu
tiêu dùng trong nước. Việt Nam lúc đó đứng vào hàng ngũ "cường quốc" lọc dầu v�
xuất khẩu sản phẩm xăng dầu

Chiến lược dầu khí VN, dự báo nhu cầu các sản phẩm lọc dầu trong nước, giai đoạn
2011-2015 dao động trong khoảng từ 15 đến 20 triệu tấn/năm, tổng nhu cầu dự báo
đến năm 2025 chỉ là 27 triệu tấn/năm.

Tổng công suất như trên đã cao gấp hơn 2 lần nhu cầu. Nếu không hướng tới xuất
khẩu thì khó có hiệu quả.

Tuy nhiên, theo ông Trần Ngọc Toản, nguyên Viện trưởng Viện dầu khí Việt Nam, Cơ
quan thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) cho biết, nhu cầu dầu thô trung bình của thế
giới năm 2005 là 5 thùng/người/ năm. Năm 2005, nhu cầu dầu của Trung Quốc là 1,5
thùng/ người /năm và Thái Lan là 4,6 thùng/ người/ năm.

Giả thiết đến năm 2015 kinh tế Việt Nam phát triển bằng với Trung Quốc năm 2005
và dân số 100 triệu người thì nhu cầu của ta lúc đó sẽ là 21 triệu tấn/năm, còn
nếu bằng với Thái Lan (2005) thì nhu cầu sẽ là 65 triệu tấn/năm. Dự báo trong
chiến lược 27 triệu tấn/năm cho năm 2025, tức là bằng khoảng hơn một nửa mức
tiêu thụ của Thái Lan năm 2005, là quá thấp.

Hơn nữa, với trữ lượng dầu được công bố đến thời điểm hiện nay, Việt Nam có thể
xếp vào nhóm nước nghèo về tài nguyên dầu mỏ, thậm chí đến sau năm 2020 còn có
thể xếp vào loại rất nghèo về tài nguyên dầu mỏ. Nhóm nước nghèo này thường chọn
chiến lược phát triển hạ nguồn, dùng nguồn lợi từ lọc hóa dầu và dịch vụ phân
phối các sản phẩm lọc hóa dầu để giải quyết vấn đề an ninh năng lượng.

Phát triển lọc hóa dầu để đáp ứng nhu cầu trong nước và hướng tới mục tiêu biến
nước ta thành “trung tâm cung ứng và dịch vụ xăng dầu cho thị trường khu vực
(Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia, Đài Loan, Hàn Quốc…) là điều cần hướng tới
bởi Việt Nam rất có lợi thế về vị trí địa lý. Thái Lan, một nước rất ít tài
nguyên dầu mỏ đã xây dựng chiến lược dầu khí của mình theo hướng này. Bởi vậy
công suất bao nhiêu không thành vấn đề.

Tuy nhiên, lực cản lớn vẫn là huy động vốn. "Việt Nam nằm trong khu vực châu
Á-Thái Bình Dương hiện có nhiều nhà máy lọc dầu và đang dư thừa công suất. Nếu
các dự án không tính toán cẩn thận về hiệu quả, thì rủi ro sẽ khó tránh khỏi,
nhất là với các dự án sinh sau đẻ muộn, sẽ rất khó cạnh tranh với những nhà máy
đang hoạt động", ông Toản nói.


Trần Thủy

Source Article from http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/98538/viet-nam-thanh–cuong-quoc–loc-dau-.html



Việt Nam thành 'cường quốc' lọc dầu? - VietNamNet


Dự án lọc dầu Nghi Sơn (Thanh Hóa), thành lập tháng 4/2008, với các đối tác tên
tuổi hàng đầu thế giới Idemitsu (Nhật Bản), Công ty Dầu mỏ quốc tế Cô Oét (l�
công ty con của Công ty Dầu lửa Quốc gia Cô Oét), Công ty hóa dầu Mitsui (Nhật
Bản), nhưng tới nay tư vẫn chưa thể khởi công vì việc thu xếp tài chính lên đên
7 tỷ USD không hề dễ dàng.

Theo một số chuyên gia, các nhà đầu tư quốc tế hiện rất hờ hững với dự án lọc
hóa dầu do lợi nhuận thấp, trong khi chi phí đầu tư quá cao dẫn đến rủi ro lớn.
Theo tính toán, dự án lọc dầu phải có mức sinh lợi IRR (chỉ số hoàn vốn nội tại)
từ 13%-17% mới đem lại hiệu quả, trong khi khả năng sinh lợi của bản thân dự án
chỉ khoảng 6%-8%.

Một số tính toán cụ thể cho thấy, hiện nay giá dầu thô đang tăng cao, lợi nhuận
từ lọc dầu chưa tới 20 USD/tấn dầu thô, vì vậy đầu tư vào lọc dầu được cho l�
không hấp dẫn.

Đa phần nhà đầu tư đều yêu cầu Chính phủ nước sở tại phải có các ưu đãi nhất
định nhằm đảm bảo đạt được hiệu quả tối thiểu cho dự án. Ngay như dự án lọc hóa
dầu Nghi Sơn sau khi được Chính phủ đồng ý gói ưu đãi về thuế, đất đai cơ sở hạ
tầng ngoài hàng rào nhà máy, khấu hao, ngoại hối, quyền phân phối của nhà đầu tư
nước ngoài… thì mọi chuyện mới suôn sẻ.

Tuy nhiên, không phải dự án nào cũng sẽ tìm kiếm được gói ưu đãi của Chính phủ.
Hiện chỉ có những dự án lọc dầu thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam như
Dung Quất, Nghi Sơn, Long Sơn nằm trong nhóm dự án quan trọng quốc gia, là được
ưu đãi.

Thậm chí, dự án hoạt động rồi vẫn cần được tiếp tục ưu đãi trong thời gian dài
nữa. Nhà máy lọc dầu Dung Quất hiện cũng đang được hưởng “giá trị ưu đãi” là 3%
đối với sản phẩm hóa dầu, 5% đối với LPG và 7% đối với xăng dầu kéo dài trong 10
năm.

Ngoài ra, còn phải đảm bảo nguồn dầu thô cho cả đời dự án, nguồn dầu thô cung
cấp cho nhà máy lọc dầu sẽ lấy ở đâu? Đảm bảo nguồn dầu thô là nhân tố quyết
định đến vận hành ổn định của dự án.

Dư thừa công suất?

Việt Nam mới có Nhà máy lọc dầu Dung Quất hoạt động với công suất 6,5 triệu
tấn/năm đáp ứng khoảng 1/3 nhu cầu xăng dầu cả nước. Thời gian tới nhà máy này
sẽ nâng công suất lên 10 triệu tấn/ năm.

Tiếp theo là dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn chuẩn bị khởi công với công suất 10
triệu tấn/năm sẽ đi vào hoạt động sau 5 năm xây dựng, cộng với dự án của Tập
đoàn Xăng dầu Việt Nam “thai nghén” đã lâu tại Vân Phong (Khánh Hòa) với công
suất 10 triệu tấn/ năm. Tiếp theo là Long Sơn ( Bà Rịa Vũng Tàu) công suất 10
triệu tấn/ năm.

Nếu thêm dự án 30 triệu tấn/năm tại Bình Định thì nâng sản lượng xăng dầu của
Việt Nam lên 70 triệu tấn/ năm khiến cho lọc dầu Việt Nam dư thừa so với nhu cầu
tiêu dùng trong nước. Việt Nam lúc đó đứng vào hàng ngũ "cường quốc" lọc dầu v�
xuất khẩu sản phẩm xăng dầu

Chiến lược dầu khí VN, dự báo nhu cầu các sản phẩm lọc dầu trong nước, giai đoạn
2011-2015 dao động trong khoảng từ 15 đến 20 triệu tấn/năm, tổng nhu cầu dự báo
đến năm 2025 chỉ là 27 triệu tấn/năm.

Tổng công suất như trên đã cao gấp hơn 2 lần nhu cầu. Nếu không hướng tới xuất
khẩu thì khó có hiệu quả.

Tuy nhiên, theo ông Trần Ngọc Toản, nguyên Viện trưởng Viện dầu khí Việt Nam, Cơ
quan thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) cho biết, nhu cầu dầu thô trung bình của thế
giới năm 2005 là 5 thùng/người/ năm. Năm 2005, nhu cầu dầu của Trung Quốc là 1,5
thùng/ người /năm và Thái Lan là 4,6 thùng/ người/ năm.

Giả thiết đến năm 2015 kinh tế Việt Nam phát triển bằng với Trung Quốc năm 2005
và dân số 100 triệu người thì nhu cầu của ta lúc đó sẽ là 21 triệu tấn/năm, còn
nếu bằng với Thái Lan (2005) thì nhu cầu sẽ là 65 triệu tấn/năm. Dự báo trong
chiến lược 27 triệu tấn/năm cho năm 2025, tức là bằng khoảng hơn một nửa mức
tiêu thụ của Thái Lan năm 2005, là quá thấp.

Hơn nữa, với trữ lượng dầu được công bố đến thời điểm hiện nay, Việt Nam có thể
xếp vào nhóm nước nghèo về tài nguyên dầu mỏ, thậm chí đến sau năm 2020 còn có
thể xếp vào loại rất nghèo về tài nguyên dầu mỏ. Nhóm nước nghèo này thường chọn
chiến lược phát triển hạ nguồn, dùng nguồn lợi từ lọc hóa dầu và dịch vụ phân
phối các sản phẩm lọc hóa dầu để giải quyết vấn đề an ninh năng lượng.

Phát triển lọc hóa dầu để đáp ứng nhu cầu trong nước và hướng tới mục tiêu biến
nước ta thành “trung tâm cung ứng và dịch vụ xăng dầu cho thị trường khu vực
(Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia, Đài Loan, Hàn Quốc…) là điều cần hướng tới
bởi Việt Nam rất có lợi thế về vị trí địa lý. Thái Lan, một nước rất ít tài
nguyên dầu mỏ đã xây dựng chiến lược dầu khí của mình theo hướng này. Bởi vậy
công suất bao nhiêu không thành vấn đề.

Tuy nhiên, lực cản lớn vẫn là huy động vốn. "Việt Nam nằm trong khu vực châu
Á-Thái Bình Dương hiện có nhiều nhà máy lọc dầu và đang dư thừa công suất. Nếu
các dự án không tính toán cẩn thận về hiệu quả, thì rủi ro sẽ khó tránh khỏi,
nhất là với các dự án sinh sau đẻ muộn, sẽ rất khó cạnh tranh với những nhà máy
đang hoạt động", ông Toản nói.


Trần Thủy

Source Article from http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/98538/viet-nam-thanh–cuong-quoc–loc-dau-.html



Việt Nam thành 'cường quốc' lọc dầu? - VietNamNet


Dự án lọc dầu Nghi Sơn (Thanh Hóa), thành lập tháng 4/2008, với các đối tác tên
tuổi hàng đầu thế giới Idemitsu (Nhật Bản), Công ty Dầu mỏ quốc tế Cô Oét (l�
công ty con của Công ty Dầu lửa Quốc gia Cô Oét), Công ty hóa dầu Mitsui (Nhật
Bản), nhưng tới nay tư vẫn chưa thể khởi công vì việc thu xếp tài chính lên đên
7 tỷ USD không hề dễ dàng.

Theo một số chuyên gia, các nhà đầu tư quốc tế hiện rất hờ hững với dự án lọc
hóa dầu do lợi nhuận thấp, trong khi chi phí đầu tư quá cao dẫn đến rủi ro lớn.
Theo tính toán, dự án lọc dầu phải có mức sinh lợi IRR (chỉ số hoàn vốn nội tại)
từ 13%-17% mới đem lại hiệu quả, trong khi khả năng sinh lợi của bản thân dự án
chỉ khoảng 6%-8%.

Một số tính toán cụ thể cho thấy, hiện nay giá dầu thô đang tăng cao, lợi nhuận
từ lọc dầu chưa tới 20 USD/tấn dầu thô, vì vậy đầu tư vào lọc dầu được cho l�
không hấp dẫn.

Đa phần nhà đầu tư đều yêu cầu Chính phủ nước sở tại phải có các ưu đãi nhất
định nhằm đảm bảo đạt được hiệu quả tối thiểu cho dự án. Ngay như dự án lọc hóa
dầu Nghi Sơn sau khi được Chính phủ đồng ý gói ưu đãi về thuế, đất đai cơ sở hạ
tầng ngoài hàng rào nhà máy, khấu hao, ngoại hối, quyền phân phối của nhà đầu tư
nước ngoài… thì mọi chuyện mới suôn sẻ.

Tuy nhiên, không phải dự án nào cũng sẽ tìm kiếm được gói ưu đãi của Chính phủ.
Hiện chỉ có những dự án lọc dầu thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam như
Dung Quất, Nghi Sơn, Long Sơn nằm trong nhóm dự án quan trọng quốc gia, là được
ưu đãi.

Thậm chí, dự án hoạt động rồi vẫn cần được tiếp tục ưu đãi trong thời gian dài
nữa. Nhà máy lọc dầu Dung Quất hiện cũng đang được hưởng “giá trị ưu đãi” là 3%
đối với sản phẩm hóa dầu, 5% đối với LPG và 7% đối với xăng dầu kéo dài trong 10
năm.

Ngoài ra, còn phải đảm bảo nguồn dầu thô cho cả đời dự án, nguồn dầu thô cung
cấp cho nhà máy lọc dầu sẽ lấy ở đâu? Đảm bảo nguồn dầu thô là nhân tố quyết
định đến vận hành ổn định của dự án.

Dư thừa công suất?

Việt Nam mới có Nhà máy lọc dầu Dung Quất hoạt động với công suất 6,5 triệu
tấn/năm đáp ứng khoảng 1/3 nhu cầu xăng dầu cả nước. Thời gian tới nhà máy này
sẽ nâng công suất lên 10 triệu tấn/ năm.

Tiếp theo là dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn chuẩn bị khởi công với công suất 10
triệu tấn/năm sẽ đi vào hoạt động sau 5 năm xây dựng, cộng với dự án của Tập
đoàn Xăng dầu Việt Nam “thai nghén” đã lâu tại Vân Phong (Khánh Hòa) với công
suất 10 triệu tấn/ năm. Tiếp theo là Long Sơn ( Bà Rịa Vũng Tàu) công suất 10
triệu tấn/ năm.

Nếu thêm dự án 30 triệu tấn/năm tại Bình Định thì nâng sản lượng xăng dầu của
Việt Nam lên 70 triệu tấn/ năm khiến cho lọc dầu Việt Nam dư thừa so với nhu cầu
tiêu dùng trong nước. Việt Nam lúc đó đứng vào hàng ngũ "cường quốc" lọc dầu v�
xuất khẩu sản phẩm xăng dầu

Chiến lược dầu khí VN, dự báo nhu cầu các sản phẩm lọc dầu trong nước, giai đoạn
2011-2015 dao động trong khoảng từ 15 đến 20 triệu tấn/năm, tổng nhu cầu dự báo
đến năm 2025 chỉ là 27 triệu tấn/năm.

Tổng công suất như trên đã cao gấp hơn 2 lần nhu cầu. Nếu không hướng tới xuất
khẩu thì khó có hiệu quả.

Tuy nhiên, theo ông Trần Ngọc Toản, nguyên Viện trưởng Viện dầu khí Việt Nam, Cơ
quan thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) cho biết, nhu cầu dầu thô trung bình của thế
giới năm 2005 là 5 thùng/người/ năm. Năm 2005, nhu cầu dầu của Trung Quốc là 1,5
thùng/ người /năm và Thái Lan là 4,6 thùng/ người/ năm.

Giả thiết đến năm 2015 kinh tế Việt Nam phát triển bằng với Trung Quốc năm 2005
và dân số 100 triệu người thì nhu cầu của ta lúc đó sẽ là 21 triệu tấn/năm, còn
nếu bằng với Thái Lan (2005) thì nhu cầu sẽ là 65 triệu tấn/năm. Dự báo trong
chiến lược 27 triệu tấn/năm cho năm 2025, tức là bằng khoảng hơn một nửa mức
tiêu thụ của Thái Lan năm 2005, là quá thấp.

Hơn nữa, với trữ lượng dầu được công bố đến thời điểm hiện nay, Việt Nam có thể
xếp vào nhóm nước nghèo về tài nguyên dầu mỏ, thậm chí đến sau năm 2020 còn có
thể xếp vào loại rất nghèo về tài nguyên dầu mỏ. Nhóm nước nghèo này thường chọn
chiến lược phát triển hạ nguồn, dùng nguồn lợi từ lọc hóa dầu và dịch vụ phân
phối các sản phẩm lọc hóa dầu để giải quyết vấn đề an ninh năng lượng.

Phát triển lọc hóa dầu để đáp ứng nhu cầu trong nước và hướng tới mục tiêu biến
nước ta thành “trung tâm cung ứng và dịch vụ xăng dầu cho thị trường khu vực
(Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia, Đài Loan, Hàn Quốc…) là điều cần hướng tới
bởi Việt Nam rất có lợi thế về vị trí địa lý. Thái Lan, một nước rất ít tài
nguyên dầu mỏ đã xây dựng chiến lược dầu khí của mình theo hướng này. Bởi vậy
công suất bao nhiêu không thành vấn đề.

Tuy nhiên, lực cản lớn vẫn là huy động vốn. "Việt Nam nằm trong khu vực châu
Á-Thái Bình Dương hiện có nhiều nhà máy lọc dầu và đang dư thừa công suất. Nếu
các dự án không tính toán cẩn thận về hiệu quả, thì rủi ro sẽ khó tránh khỏi,
nhất là với các dự án sinh sau đẻ muộn, sẽ rất khó cạnh tranh với những nhà máy
đang hoạt động", ông Toản nói.


Trần Thủy

Source Article from http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/98538/viet-nam-thanh–cuong-quoc–loc-dau-.html



Việt Nam thành 'cường quốc' lọc dầu? - VietNamNet


Dự án lọc dầu Nghi Sơn (Thanh Hóa), thành lập tháng 4/2008, với các đối tác tên
tuổi hàng đầu thế giới Idemitsu (Nhật Bản), Công ty Dầu mỏ quốc tế Cô Oét (l�
công ty con của Công ty Dầu lửa Quốc gia Cô Oét), Công ty hóa dầu Mitsui (Nhật
Bản), nhưng tới nay tư vẫn chưa thể khởi công vì việc thu xếp tài chính lên đên
7 tỷ USD không hề dễ dàng.

Theo một số chuyên gia, các nhà đầu tư quốc tế hiện rất hờ hững với dự án lọc
hóa dầu do lợi nhuận thấp, trong khi chi phí đầu tư quá cao dẫn đến rủi ro lớn.
Theo tính toán, dự án lọc dầu phải có mức sinh lợi IRR (chỉ số hoàn vốn nội tại)
từ 13%-17% mới đem lại hiệu quả, trong khi khả năng sinh lợi của bản thân dự án
chỉ khoảng 6%-8%.

Một số tính toán cụ thể cho thấy, hiện nay giá dầu thô đang tăng cao, lợi nhuận
từ lọc dầu chưa tới 20 USD/tấn dầu thô, vì vậy đầu tư vào lọc dầu được cho l�
không hấp dẫn.

Đa phần nhà đầu tư đều yêu cầu Chính phủ nước sở tại phải có các ưu đãi nhất
định nhằm đảm bảo đạt được hiệu quả tối thiểu cho dự án. Ngay như dự án lọc hóa
dầu Nghi Sơn sau khi được Chính phủ đồng ý gói ưu đãi về thuế, đất đai cơ sở hạ
tầng ngoài hàng rào nhà máy, khấu hao, ngoại hối, quyền phân phối của nhà đầu tư
nước ngoài… thì mọi chuyện mới suôn sẻ.

Tuy nhiên, không phải dự án nào cũng sẽ tìm kiếm được gói ưu đãi của Chính phủ.
Hiện chỉ có những dự án lọc dầu thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam như
Dung Quất, Nghi Sơn, Long Sơn nằm trong nhóm dự án quan trọng quốc gia, là được
ưu đãi.

Thậm chí, dự án hoạt động rồi vẫn cần được tiếp tục ưu đãi trong thời gian dài
nữa. Nhà máy lọc dầu Dung Quất hiện cũng đang được hưởng “giá trị ưu đãi” là 3%
đối với sản phẩm hóa dầu, 5% đối với LPG và 7% đối với xăng dầu kéo dài trong 10
năm.

Ngoài ra, còn phải đảm bảo nguồn dầu thô cho cả đời dự án, nguồn dầu thô cung
cấp cho nhà máy lọc dầu sẽ lấy ở đâu? Đảm bảo nguồn dầu thô là nhân tố quyết
định đến vận hành ổn định của dự án.

Dư thừa công suất?

Việt Nam mới có Nhà máy lọc dầu Dung Quất hoạt động với công suất 6,5 triệu
tấn/năm đáp ứng khoảng 1/3 nhu cầu xăng dầu cả nước. Thời gian tới nhà máy này
sẽ nâng công suất lên 10 triệu tấn/ năm.

Tiếp theo là dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn chuẩn bị khởi công với công suất 10
triệu tấn/năm sẽ đi vào hoạt động sau 5 năm xây dựng, cộng với dự án của Tập
đoàn Xăng dầu Việt Nam “thai nghén” đã lâu tại Vân Phong (Khánh Hòa) với công
suất 10 triệu tấn/ năm. Tiếp theo là Long Sơn ( Bà Rịa Vũng Tàu) công suất 10
triệu tấn/ năm.

Nếu thêm dự án 30 triệu tấn/năm tại Bình Định thì nâng sản lượng xăng dầu của
Việt Nam lên 70 triệu tấn/ năm khiến cho lọc dầu Việt Nam dư thừa so với nhu cầu
tiêu dùng trong nước. Việt Nam lúc đó đứng vào hàng ngũ "cường quốc" lọc dầu v�
xuất khẩu sản phẩm xăng dầu

Chiến lược dầu khí VN, dự báo nhu cầu các sản phẩm lọc dầu trong nước, giai đoạn
2011-2015 dao động trong khoảng từ 15 đến 20 triệu tấn/năm, tổng nhu cầu dự báo
đến năm 2025 chỉ là 27 triệu tấn/năm.

Tổng công suất như trên đã cao gấp hơn 2 lần nhu cầu. Nếu không hướng tới xuất
khẩu thì khó có hiệu quả.

Tuy nhiên, theo ông Trần Ngọc Toản, nguyên Viện trưởng Viện dầu khí Việt Nam, Cơ
quan thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) cho biết, nhu cầu dầu thô trung bình của thế
giới năm 2005 là 5 thùng/người/ năm. Năm 2005, nhu cầu dầu của Trung Quốc là 1,5
thùng/ người /năm và Thái Lan là 4,6 thùng/ người/ năm.

Giả thiết đến năm 2015 kinh tế Việt Nam phát triển bằng với Trung Quốc năm 2005
và dân số 100 triệu người thì nhu cầu của ta lúc đó sẽ là 21 triệu tấn/năm, còn
nếu bằng với Thái Lan (2005) thì nhu cầu sẽ là 65 triệu tấn/năm. Dự báo trong
chiến lược 27 triệu tấn/năm cho năm 2025, tức là bằng khoảng hơn một nửa mức
tiêu thụ của Thái Lan năm 2005, là quá thấp.

Hơn nữa, với trữ lượng dầu được công bố đến thời điểm hiện nay, Việt Nam có thể
xếp vào nhóm nước nghèo về tài nguyên dầu mỏ, thậm chí đến sau năm 2020 còn có
thể xếp vào loại rất nghèo về tài nguyên dầu mỏ. Nhóm nước nghèo này thường chọn
chiến lược phát triển hạ nguồn, dùng nguồn lợi từ lọc hóa dầu và dịch vụ phân
phối các sản phẩm lọc hóa dầu để giải quyết vấn đề an ninh năng lượng.

Phát triển lọc hóa dầu để đáp ứng nhu cầu trong nước và hướng tới mục tiêu biến
nước ta thành “trung tâm cung ứng và dịch vụ xăng dầu cho thị trường khu vực
(Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia, Đài Loan, Hàn Quốc…) là điều cần hướng tới
bởi Việt Nam rất có lợi thế về vị trí địa lý. Thái Lan, một nước rất ít tài
nguyên dầu mỏ đã xây dựng chiến lược dầu khí của mình theo hướng này. Bởi vậy
công suất bao nhiêu không thành vấn đề.

Tuy nhiên, lực cản lớn vẫn là huy động vốn. "Việt Nam nằm trong khu vực châu
Á-Thái Bình Dương hiện có nhiều nhà máy lọc dầu và đang dư thừa công suất. Nếu
các dự án không tính toán cẩn thận về hiệu quả, thì rủi ro sẽ khó tránh khỏi,
nhất là với các dự án sinh sau đẻ muộn, sẽ rất khó cạnh tranh với những nhà máy
đang hoạt động", ông Toản nói.


Trần Thủy

Source Article from http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/98538/viet-nam-thanh–cuong-quoc–loc-dau-.html