Chủ Nhật, 24 tháng 2, 2013

Bình Định: 1.459 học sinh bỏ học - An ninh thủ đô



Thứ hai 25/02/2013 09:02


Công Hoài

Source Article from http://www.anninhthudo.vn/Xa-hoi/Binh-Dinh-1459-hoc-sinh-bo-hoc/487310.antd



Ngày thơ Việt Nam lần thứ 11 tại Bình Định - Thanh Niên


(TNO) Sáng 24.2, Ngày thơ Việt Nam lần thứ 11 tại Bình Định đã khởi đầu với Hội bài chòi cổ dân gian và Cuộc thi sáng tác câu thai bài chòi do Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh phối hợp Trung tâm Văn hóa – Thể thao TP.Quy Nhơn tổ chức tại Đồi Thi Nhân (khu Du lịch Ghềnh Ráng, Quy Nhơn).

Hội bài chòi cổ này đã thu hút rất đông người dân và du khách đến tham gia, trong đó có rất nhiều bạn trẻ là sinh viên, học sinh các trường đóng trên địa bàn.


Hội đánh bài chòi cổ dân gian hưởng ứng Ngày thơ Việt Nam lần thứ 11 tại Bình Định
Hội đánh bài chòi cổ dân gian hưởng ứng Ngày thơ Việt Nam lần thứ 11 tại Bình Định

Ngày thơ Việt Nam lần thứ 11 tại Bình Định còn có các hoạt động khác như triển lãm mỹ thuật, nhiếp ảnh, thư pháp, cuộc thi thơ nhanh, Liên hoan thơ với sự tham gia của CLB thơ Đại học Quy Nhơn, CLB thơ Bùi Thị Xuân, CLB Văn học Xuân Diệu, CLB thơ Trường Thi, CLB thơ Cao đẳng Bình Định….

Đặc biệt, Đêm thơ Nguyên tiêu với chủ đề "Tổ quốc Vầng trăng" sẽ được khai mạc lúc 19 giờ 30 phút ngày 24.2.

Theo ông Trần Quang Khanh, Phó Chủ tịch Thường trực Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Bình Định, Đêm thơ Nguyên tiêu tổ chức tại Đồi Thi Nhân được xây dựng với chủ đề "Tổ quốc Vầng trăng" nhằm chuyển tải ý nghĩa nhà thơ không chỉ say sưa với vầng trăng thi ca, mà còn luôn có ý thức trách nhiệm đối với Tổ quốc. Trong đêm thơ này còn có phần đọc lời dụ của vua Quang Trung.

Những bài thơ hay, xúc động về tình yêu đất nước như: Tổ quốc (Từ Quốc Hoài), Tổ quốc nhìn từ biển (Nguyễn Việt Chiến), Trăng trên Thành Hoàng Đế (Mai Thìn)… sẽ được trình bày trong đêm thơ Nguyên tiêu tại Bình Định.

Tin, ảnh: Hoàng Trọng

>> "Thơ ca dạy chúng ta hy vọng"
>> Hàng ngàn du khách đến với Ngày hội thơ

Source Article from http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130224/ngay-tho-viet-nam-lan-thu-11-tai-binh-dinh.aspx



Thứ Bảy, 23 tháng 2, 2013

Bắt đầu tư vấn tuyển sinh tại Bình Định - Tuổi Trẻ




Bắt đầu tư vấn tuyển sinh tại Bình Định - Tuổi Trẻ




Bình Định: Kêu gọi tàu thuyền phòng tránh an toàn neo đậu - Lao động


Tuy nhiên, tỉnh Bình Định hiện có gần 1.700 tàu thuyền hoạt động trên biển, chủ yếu hoạt động ở ngư trường các tỉnh phía nam- từ tỉnh Phú Yên đến Kiên Giang.


Thực hiện công điện của Ban Chỉ đạo phòng, chống lụt bão Trung ương, BCH Bộ đội Biên phòng tỉnh Bình Định đã kiểm đếm, thông báo và hướng dẫn tàu thuyền tìm hướng di chuyển, chủ động ra khỏi vùng nguy hiểm.


Theo BCH Bộ đội Biên phòng tỉnh Bình Định, áp thấp nhiệt đới đã xuất hiện nhưng nhiều ngư dân còn chủ quan; vì vậy, BCH Bộ đội Biên phòng tỉnh Bình Định thường xuyên thông báo thời tiết trên biển để ngư dân chủ động đối phó.


Chiều ngày 22.2, tại TP. Quy Nhơn đã có gió cấp 3- cấp 4, ngoài vùng biển có gió cấp 5- cấp 6, giật trên cấp 6, biển động.

Source Article from http://laodong.com.vn/Xa-hoi/Binh-Dinh-Keu-goi-tau-thuyen-phong-tranh-an-toan-neo-dau/103394.bld



Ngư dân Bình Định trúng đậm ruốc - Lao động




Người phơi ruốc cũng thu nhập được 100.000 – 150.000 đồng/người/ngày.


Ngày 23.2, UBND xã Nhơn Lý, TP. Quy Nhơn (Bình Định) cho biết như trên.


Theo các ngư dân, ruốc năm nay xuất hiện sớm và kéo dài nên ngư dân thu nhập khá hơn năm ngoái, vì ruốc xuất hiện gần bờ nên chi phí bỏ ra để đánh bắt không bao nhiêu.


Nhờ trúng đậm ruốc, các dịch vụ phụ trợ hoạt động sôi nổi thu hút hàng trăm lao động gánh ruốc thuê, luộc ruốc, phơi ruốc với mức thu nhập 100.000 – 150.000 đồng/người/ngày.

Source Article from http://laodong.com.vn/Kinh-doanh/Ngu-dan-Binh-Dinh-trung-dam-ruoc/103386.bld



Thứ Năm, 21 tháng 2, 2013

Tư vấn tuyển sinh tại Bình Định, Phú Yên - Tuổi Trẻ



Những thắc mắc trên sẽ được giải đáp tại hai buổi tư vấn tại Bình Định và Phú Yên diễn ra hai ngày cuối tuần này.

Tại hai chương trình này, bên cạnh thành phần ban tư vấn từ các trường ĐH lớn ở TP.HCM sẽ có thêm đại diện Sở GD-ĐT, các trường ĐH, CĐ địa phương tham gia giải đáp mọi thắc mắc cho học sinh.

Từ 13g30 ngày 23-2, Chương trình tư vấn tuyển sinh – hướng nghiệp 2013 do báo Tuổi Trẻ, Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT Bình Định và Tỉnh đoàn Bình Định phối hợp tổ chức sẽ diễn ra tại Trung tâm xúc tiến thương mại tỉnh Bình Định (số 1 Nguyễn Tất Thành, TP Quy Nhơn).

Sau đó, 7g30 sáng chủ nhật (24-2), chương trình tiếp tục diễn ra tại Trường ĐH Phú Yên (18 Trần Phú, TP Tuy Hòa) do báo Tuổi Trẻ, Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT, Tỉnh đoàn Phú Yên và Trường ĐH Phú Yên tổ chức.

Tại chương trình, các chuyên gia tư vấn sẽ cung cấp những thông tin mới nhất, đầy đủ nhất về quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2013. Đặc biệt, việc hướng dẫn trực tiếp thí sinh cách làm hồ sơ đăng ký dự thi; cách chọn ngành, chọn trường phù hợp với sở thích, năng lực, điều kiện kinh tế của gia đình để thêm cơ hội việc làm sau khi ra trường… sẽ được các chuyên gia tư vấn giải đáp cặn kẽ trong các buổi tư vấn này. Những thông tin hấp dẫn về lượng thí sinh của tỉnh Bình Định, Phú Yên trúng tuyển vào các trường ĐH, CĐ trong cả nước trong mùa tuyển sinh trước sẽ được công bố.

Ngoài ra, để học sinh tiếp cận tối đa thông tin, ban tổ chức sẽ bố trí những khu vực tư vấn chuyên sâu theo các nhóm ngành: kinh tế, tài chính, ngân hàng, quản trị kinh doanh; khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, xây dựng, giao thông, cơ khí, điện tử; khoa học xã hội, sư phạm, ngoại ngữ, luật, quân đội, công an, y dược, nông lâm… Tại khu vực chuyên sâu này, mỗi thầy cô trong ban tư vấn – chuyên gia của mỗi lĩnh vực ngành nghề – sẽ gặp trực tiếp học sinh, giúp các bạn hiểu rõ về ngành, nghề, trường mình đang băn khoăn trước khi đặt bút làm hồ sơ đăng ký dự thi ĐH, CĐ năm nay.

Source Article from http://tuoitre.vn/Giao-duc/534873/tu-van-tuyen-sinh-tai-binh-dinh-phu-yen.html



Tư vấn tuyển sinh tại Bình Định, Phú Yên - Tuổi Trẻ



Những thắc mắc trên sẽ được giải đáp tại hai buổi tư vấn tại Bình Định và Phú Yên diễn ra hai ngày cuối tuần này.

Tại hai chương trình này, bên cạnh thành phần ban tư vấn từ các trường ĐH lớn ở TP.HCM sẽ có thêm đại diện Sở GD-ĐT, các trường ĐH, CĐ địa phương tham gia giải đáp mọi thắc mắc cho học sinh.

Từ 13g30 ngày 23-2, Chương trình tư vấn tuyển sinh – hướng nghiệp 2013 do báo Tuổi Trẻ, Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT Bình Định và Tỉnh đoàn Bình Định phối hợp tổ chức sẽ diễn ra tại Trung tâm xúc tiến thương mại tỉnh Bình Định (số 1 Nguyễn Tất Thành, TP Quy Nhơn).

Sau đó, 7g30 sáng chủ nhật (24-2), chương trình tiếp tục diễn ra tại Trường ĐH Phú Yên (18 Trần Phú, TP Tuy Hòa) do báo Tuổi Trẻ, Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT, Tỉnh đoàn Phú Yên và Trường ĐH Phú Yên tổ chức.

Tại chương trình, các chuyên gia tư vấn sẽ cung cấp những thông tin mới nhất, đầy đủ nhất về quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2013. Đặc biệt, việc hướng dẫn trực tiếp thí sinh cách làm hồ sơ đăng ký dự thi; cách chọn ngành, chọn trường phù hợp với sở thích, năng lực, điều kiện kinh tế của gia đình để thêm cơ hội việc làm sau khi ra trường… sẽ được các chuyên gia tư vấn giải đáp cặn kẽ trong các buổi tư vấn này. Những thông tin hấp dẫn về lượng thí sinh của tỉnh Bình Định, Phú Yên trúng tuyển vào các trường ĐH, CĐ trong cả nước trong mùa tuyển sinh trước sẽ được công bố.

Ngoài ra, để học sinh tiếp cận tối đa thông tin, ban tổ chức sẽ bố trí những khu vực tư vấn chuyên sâu theo các nhóm ngành: kinh tế, tài chính, ngân hàng, quản trị kinh doanh; khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, xây dựng, giao thông, cơ khí, điện tử; khoa học xã hội, sư phạm, ngoại ngữ, luật, quân đội, công an, y dược, nông lâm… Tại khu vực chuyên sâu này, mỗi thầy cô trong ban tư vấn – chuyên gia của mỗi lĩnh vực ngành nghề – sẽ gặp trực tiếp học sinh, giúp các bạn hiểu rõ về ngành, nghề, trường mình đang băn khoăn trước khi đặt bút làm hồ sơ đăng ký dự thi ĐH, CĐ năm nay.

Source Article from http://tuoitre.vn/Giao-duc/534873/tu-van-tuyen-sinh-tai-binh-dinh-phu-yen.html



Bình Định: Chồng chết, vợ nguy kịch vì phá tổ ong rừng. Sức Khỏe ... - XãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật



You have attempted to access this site with an invalid User Agent.

If you think this is a mistake you can contact the site webmaster at webmaster(at)xaluan(dot)com.

Be SURE to include the following information in any email!
User Agent: none
Remote Address: 113.160.102.87
Client IP: none
Forwarded For: 113.160.102.87

Source Article from http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=542132



Thứ Ba, 19 tháng 2, 2013

13g30 ngày 23-2: tư vấn tuyển sinh tại Bình Định - Tuổi Trẻ


13g30 ngày 23-2: tư vấn tuyển sinh tại Bình Định

TTO – Bình Định sẽ là điểm đến tiếp theo của Chương trình tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp 2013. Chương trình diễn ra lúc 13g30 chiều 23-2 tại Trung tâm Xúc tiến thương mại tỉnh Bình Định.

Địa chỉ số 1 Nguyễn Tất Thành, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.

PGS.TS Huỳnh Thanh Hùng tư vấn cho các học sinh – Ảnh: Trần Huỳnh

Ban tư vấn chương trình gồm các thầy cô, chuyên gia tư vấn tuyển sinh – hướng nghiệp đến từ các trường ĐH công lập ở TP.HCM, Trường ĐH Quy Nhơn và Trường CĐ Bình Định.

Các bạn thí sinh tỉnh Bình Định sẽ được các thành viên ban tư vấn giải đáp mọi thắc mắc liên quan đến kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ sắp tới. Tại đây chương trình tư vấn sẽ chia thành hai phần: tư vấn chung (bắt đầu từ 14g-15g) cung cấp cho thí sinh những thông tin chung nhất về tuyển sinh năm 2013 và tư vấn chuyên sâu theo ba nhóm ngành: kinh tế, tài chính, ngân hàng, quản trị kinh doanh; khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, xây dựng, giao thông, cơ khí, điện tử; khoa học xã hội, sư phạm, ngoại ngữ, luật, quân đội, công an, y dược, nông lâm…

Tuổi Trẻ sẽ tường thuật trực tuyến phần nội dung hỏi đáp chương trình tư vấn tại địa chỉ http://tuoitre.vn/tuyen-sinh. Mời các bạn học sinh và phụ huynh đón theo dõi.

Danh sách ban tư vấn tại Bình Định:

TRẦN HUỲNH

Source Article from http://tuoitre.vn/Tuyen-sinh/534480/13g30-ngay-23-2-tu-van-tuyen-sinh-tai-binh-dinh.html



13g30 ngày 23-2: tư vấn tuyển sinh tại Bình Định


13g30 ngày 23-2: tư vấn tuyển sinh tại Bình Định

TTO – Bình Định sẽ là điểm đến tiếp theo của Chương trình tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp 2013. Chương trình diễn ra lúc 13g30 chiều 23-2 tại Trung tâm Xúc tiến thương mại tỉnh Bình Định.

Địa chỉ số 1 Nguyễn Tất Thành, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.

PGS.TS Huỳnh Thanh Hùng tư vấn cho các học sinh – Ảnh: Trần Huỳnh

Ban tư vấn chương trình gồm các thầy cô, chuyên gia tư vấn tuyển sinh – hướng nghiệp đến từ các trường ĐH công lập ở TP.HCM, Trường ĐH Quy Nhơn và Trường CĐ Bình Định.

Các bạn thí sinh tỉnh Bình Định sẽ được các thành viên ban tư vấn giải đáp mọi thắc mắc liên quan đến kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ sắp tới. Tại đây chương trình tư vấn sẽ chia thành hai phần: tư vấn chung (bắt đầu từ 14g-15g) cung cấp cho thí sinh những thông tin chung nhất về tuyển sinh năm 2013 và tư vấn chuyên sâu theo ba nhóm ngành: kinh tế, tài chính, ngân hàng, quản trị kinh doanh; khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, xây dựng, giao thông, cơ khí, điện tử; khoa học xã hội, sư phạm, ngoại ngữ, luật, quân đội, công an, y dược, nông lâm…

Tuổi Trẻ sẽ tường thuật trực tuyến phần nội dung hỏi đáp chương trình tư vấn tại địa chỉ http://tuoitre.vn/tuyen-sinh. Mời các bạn học sinh và phụ huynh đón theo dõi.

Danh sách ban tư vấn tại Bình Định:

TRẦN HUỲNH



Thứ Hai, 18 tháng 2, 2013

Bình Định: Bố mẹ cãi nhau, con phóng hỏa đốt xe máy của bố. Pháp ... - XãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật



You have attempted to access this site with an invalid User Agent.

If you think this is a mistake you can contact the site webmaster at webmaster(at)xaluan(dot)com.

Be SURE to include the following information in any email!
User Agent: none
Remote Address: 113.160.102.87
Client IP: none
Forwarded For: 113.160.102.87

Source Article from http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=541394



Bình Định: Bố mẹ cãi nhau, con phóng hỏa đốt xe máy của bố. Pháp ...



You have attempted to access this site with an invalid User Agent.

If you think this is a mistake you can contact the site webmaster at webmaster(at)xaluan(dot)com.

Be SURE to include the following information in any email!
User Agent: none
Remote Address: 113.160.102.87
Client IP: none
Forwarded For: 113.160.102.87



Trần Thu Miên: Võ Sinh Bình Định Và Tuổi Trẻ Việt Nam Boston ...


Tết năm nay đánh dấu ba muơi bảy năm đằng đẵng ở xứ người. Mình đã ăn những cái Tết chỉ loe hoe vài đồng hương họp nhau tại một nhà thờ, phòng khách, hay một phòng họp đơn sơ thuở đầu đời Tị Nạn đến những cái Tết "hoành tráng" được tổ chức ở những hội trường lớn hay công viên tấp nập hàng ngàn người tham dự. Ở đâu thì người Việt Tị Nạn, cộng đồng Tị Nạn Cộng Sản, vẫn ăn Tết. Và Tết đã trở thành một truyền thống phản ánh những nét sinh hoạt và đời sống của từng địa phương nơi các cộng đồng Việt Nam đã an cư lạc nghiệp ở khắp nơi tại Hoa Kỳ và thế giới Tự Do. Những cái Tết đầu đời tha hương với nước mắt nhiều hơn bia rượu và tiếng khóc nhiều hơn tiếng pháo đã dần dà được thay bằng những hội tết với tiếng cười nói thăm hỏi nhau và những tiếng hát tiếng đàn mừng Xuân tha hương bất kể thời tiết đẹp hay xấu ở mỗi địa phương.
Thứ Bảy ngày 2 tháng 2, 2013, dù chưa chưa phải chính thức là ngày đầu năm Quý Tỵ, chương trình mừng xuân của cộng đồng nguời Việt Tự Do tại Massachusetts đã được tổ chức tại trường học Harbor School nằm trên đường Charles trong khu phố Việt-Dorchester. Trước đó một hai tuần, tại võ đường Bình Định Boston, các võ sinh đã được võ sư Tấn Nhật Bích bắt thao dượt để biểu diễn trong ngày hội tết cộng đồng. Năm nay các võ sinh Bình Định cũng biểu diễn trống trận Tây Sơn trong ngày hội Tết.
Tôi ghé qua địa điểm hội Tết tai trường Harbor School sáng sớm để quan sát, học hỏi việc tổ chức ra sao và cũng để cho lòng mình được xôn xao một chút Tết tha hương. Bình minh quang đãng rực nắng dù mặt trời mùa đông không đủ ấm. Boston năm nay tháng Giêng cực kỳ rét. Khi tôi vừa cho xe quẹo vào đường Charles đã thất phất phới những lá cờ Vàng tung bay trong gió bình minh. Nhìn cờ Vàng bay lòng tự nhiên lâng lâng niềm vui xen lẫn với nỗi đau biệt xứ. Lá cờ Vàng Tự Do đáng lẽ phải được tung bay ở những phố phường Sài Gòn, Đà lạt, Nha Trang, Đà Nẵng, Huế rồi Bến Tre Cần Thơ… Và trên khắp nẻo đường cố hương…
Cửa vào còn khóa, nhưng phía trong đã có bóng người qua lại hay đang chăm chú vào công việc trang trí hội trường. Thấy tôi lúng túng kéo cửa muốn vào, một cô gái tuổi 19 hai mươi trong áo dài hoa xinh xắn cười vui mở cửa cho tôi vào hội trường. Bước vào cửa, tôi thấy vài thanh niên đang loay hoay dựng cổng chào bên cạnh những tấm biển ngữ, bích chương đang chờ được dán lên tường. Còn bỡ ngỡ chưa biết đi vào hướng nào vì hội Tết được tổ chức trong trường học nên chia ra nhiều khu, may là ngay lúc đó ông chủ tịch công đồng Nguyễn Thanh Bình, một người bạn lâu năm, bước vào. Nhìn thấy tôi ông Bình ân cần bắt tay và dù tôi chưa kịp hỏi gì ông Bình đã nói cho tôi nghe trong phong thái rất hãnh diện về những đóng góp của tuổi trẻ Việt Nam vào việc tổ chức hội Tết. Ông bảo "đêm qua các em sinh viên đã thức đến ba giờ sáng để sửa soạn hội trường và sáng nay lại hăng say đến sớm làm cho xong việc." Nghe về sự hăng say của sinh viên làm mình nhớ thuở còn đi học, sinh viên tị nạn 75 dù còn thưa thớt ở các Đại Học, nhưng tinh thần yêu quê hương dân tộc của ai cũng hăng say nhiệt tình. Hôm nay các thế hệ đi sau còn mang trong tim dòng máu Việt Nam Tự Do đấy cũng là nhờ công lao của những đàn anh như ông Bình và ban tổ chức hội Tết Boston năm nay đã tạo ra cơ hội cho tuổi trẻ Việt Nam tha hương tham gia vào những việc tổ chức các sinh hoạt cộng đồng có tính văn hóa dân tộc.
Quan sát các bạn trẻ chăm chú sửa soạn cho ngày lễ hội Tết Nguyên Đán, lòng mình chợt nhớ những buổi họp mặt ăn Tết hay sinh hoạt ngoài trời luôn luôn cất cao tiếng hát Việt Nam Quê Hương Ngạo Nghễ của Nguyễn Đức Quang:
Ta như nuớc dâng dâng tràn có bao giờ tàn…..
Ta như giống dân đi tràn trên lò lửa hồng
Mặt lạnh như đồng cùng nhìn về một xa xăm
Da chân mồ hôi nhễ nhại cuộn vòng gân trời
Ôm vết thương rĩ máu ta cười dưới ánh mặt trời
Ta khuyên cháu con ta còn tiếp tục làm người
Làm người huy hoàng phải chọn làm người dân Nam
Làm người ngang tàng điểm mặt mày của trần gian
Hỡi những ai gục xuống ngồi dậy hùng cường đi lên

Các bài hát "du ca" về quê hương dân tộc không còn được hát ở các Đại Học Hoa Kỳ như thời mình đi học, có lẽ tuổi trẻ không có cơ hội học và nghe những ca khúc của một thời dĩ vãng. Những ca khúc làm sôi sục lòng yêu nước yêu quê hương của thế hệ đàn anh. Thế hệ hôm nay, Việt Nam chỉ là quê hương của ông bà hay cha mẹ. Một hai năm nữa sẽ có một thế hệ sinh Viên Gốc Việt Nam mà cha mẹ các em cũng không sinh ra ở Việt Nam. Chả biết các lễ hội Tết sẽ biến dạng ra sao?
Ông Bình dẫn tôi đi một vòng cho biết chỗ nào là gian hàng tết và chỗ nào là hội trường văn nghệ mừng xuân. Khi ghé đến hội trường văn nghệ tôi đã thấy Võ Sư Tấn Nhật Bích và vài phụ huynh của võ sinh đang sửa soạn sân khấu. Nhóm võ sinh của ông trong lúc ấy đang lo tập dượt lần cuối tại võ đường cho buổi trình diễn trong một hai tiếng đồng hồ nữa. Võ sư Bích nói với tôi là năm nay Võ Sinh Bình Định ăn Tết trong tinh thần tưởng nhớ Vua Quang Trung. Tết Kỷ Dậu năm 1789 Vua Quang Trung và đoàn quân dũng cảm Việt Nam đã hiên ngang đánh bại hơn 200 ngàn quân xâm lăng Tàu. Thật ra thì điểm son lịch sử này cần phải nhắc lại mỗi năm vào dịp Tết Nguyên Đán. Nhất là trong thời điểm quân Tàu đang quấy phá xâm chiếm lãnh thổ nước ta. Nghe Võ Sư Bích nhắc nhở võ sinh Bình Định về trận đại Thắng Mùa Xuân của vua Quang Trung tôi giật mình. Trong đời tôi, mấy mươi năm rồi, ít khi tôi nghe người ta nhắc về chiến thắng của Vua Quang Trung trong ngày hội Tết. Có lẽ trong các cộng đồng Việt Nam Tự Do trên thế giới hàng năm nên đặt bàn thờ Vua Quang Trung bên cạnh bàn thờ tổ tiên để nhắc nhở nhau và dạy con cháu chúng ta về lịch sử giữ nước của tổ tiên Việt Nam.
Tôi có việc phải đi không thể tham dự khai mạc hội Tết cả ngày được. Tuy nhiên buổi chiều tôi ghé lại tham dự Văn Nghệ Tết ngay lúc Ngô Triệu Vũ (tân phó chủ tịch cộng đồng Việt Nam Massachusettes) và nhóm bạn trẻ đang đồng ca bài "Anh Là Ai?" Cả hội trường đã chăm chú lắng nghe tiếng hát vang lên rực sáng lòng yêu nước trong mắt mọi người và sôi sục lên nỗi hận xâm lăng trong lòng người nghe. Vết thương lịch sử đang rỉ máu trên da thịt Mẹ Việt Nam. Bài hát làm tan nát tim những người Việt tha hương yêu dân tộc trong ngày hội Tết.
Theo bài tường thuật của ban tổ chức thì có đến 3000 đồng hương đã tham dự hội Tết tại Boston năm nay. Cảm ơn ban tổ chức, cảm ơn các bạn sinh viên đã hăng say thức khuya dậy sớm để sửa soạn cho ngày hội Tết. Chúc võ sinh Bình Định Boston càng ngày càng học giỏi vỏ thuật cổ truyền và tinh thần yêu nước giữ nước của tổ tiên mình. Dù các em không phải công dân Việt Nam, gốc tích các em là Việt Nam, một Việt Nam yêu Tự Do. Tổ tiên các em không phải là những coi người coi đảng phái trên tổ quốc. Chúc các bạn sinh viên gốc Việt Nam vẫn hăng hái tham gia vào những sinh hoạt cộng đồng để hạt mầm và di truyền Việt Nam vẫn được nuôi dưỡng trong tim các bạn. Chúc cộng đồng Việt Nam Boston năm mới nhiều may mắn.

Trần Thu Miên

Mời xem hình ảnh Trường Huấn luyện Võ thuật Bình Định – Boston tham dự Tết Cộng đồng Việt Nam tại Massachusetts: (xin bấm vào hình)

























Chủ Nhật, 17 tháng 2, 2013

Bình Định: Cảng cá Tam Quan Bắc tiếp tục bị bồi lấp


Ông Bùi Thanh Ninh, ngư dân thôn Thiện Chánh 1, xã Tam Quan Bắc cho biết, gia đình ông có 8 tàu chuyên khai thác hải sản xa bờ, mỗi chuyến đánh bắt được hàng chục tấn. Tuy nhiên, do cảng cá bị bồi lấp, việc ra vào cảng gặp khó khăn nên từ đầu năm 2013 đến nay, tàu cá của gia đình phải cập cảng khác mới bán được hàng.

Về vấn đề này, ông Phạm Ngọc Bảo, Phó Chủ tịch UBND xã Tam Quan Bắc cho biết: "Năm 2012, UBND xã Tam Quan Bắc đã đầu tư trên 1,53 tỷ đồng nạo vét cát trên các luồng lạch ra vào cảng. Thế nhưng chỉ trong thời gian ngắn, tình trạng bồi lấp tái diễn với mức độ nghiêm trọng hơn. Hiện, UBND xã đang có kế hoạch tiếp tục đầu tư 2,5 tỷ đồng để nạo vét, khơi sâu dòng chảy. Tuy nhiên, việc nạo vét cát chỉ là giải pháp tạm thời, về lâu dài, các ngành chức năng cần quan tâm để có biện pháp khắc phục triệt để nạn bồi lấp cảng cá, giúp ngư dân được thuận lợi ra khơi đánh bắt hải sản"



Bình Định: Cảng cá Tam Quan Bắc tiếp tục bị bồi lấp


Ông Bùi Thanh Ninh, ngư dân thôn Thiện Chánh 1, xã Tam Quan Bắc cho biết, gia đình ông có 8 tàu chuyên khai thác hải sản xa bờ, mỗi chuyến đánh bắt được hàng chục tấn. Tuy nhiên, do cảng cá bị bồi lấp, việc ra vào cảng gặp khó khăn nên từ đầu năm 2013 đến nay, tàu cá của gia đình phải cập cảng khác mới bán được hàng.

Về vấn đề này, ông Phạm Ngọc Bảo, Phó Chủ tịch UBND xã Tam Quan Bắc cho biết: "Năm 2012, UBND xã Tam Quan Bắc đã đầu tư trên 1,53 tỷ đồng nạo vét cát trên các luồng lạch ra vào cảng. Thế nhưng chỉ trong thời gian ngắn, tình trạng bồi lấp tái diễn với mức độ nghiêm trọng hơn. Hiện, UBND xã đang có kế hoạch tiếp tục đầu tư 2,5 tỷ đồng để nạo vét, khơi sâu dòng chảy. Tuy nhiên, việc nạo vét cát chỉ là giải pháp tạm thời, về lâu dài, các ngành chức năng cần quan tâm để có biện pháp khắc phục triệt để nạn bồi lấp cảng cá, giúp ngư dân được thuận lợi ra khơi đánh bắt hải sản"



Bình Định: Ôtô tông nhau, tắc đường hơn 3 giờ


Lúc 3h ngày 16/2, ôtô khách 51B 082-64 loại 50 chỗ ngồi do anh Trần Thanh Tùng (34 tuổi, ở quận 9, TP HCM)  điều khiển chở 14 hành khách và 3 người nhà xe chạy hướng Nam ra, khi đến QL1A thuộc địa phận thôn Tân Xuân, xã Cát Hanh, Phù Cát thì xảy ra tai nạn với ôtô tải BKS 77H-9581 do ông Võ Danh (35 tuổi, ở phường Nhơn Thành, thị xã An Nhơn, Bình Định) điều khiển chở kính chạy hướng ngược lại.

Hậu quả, 2 xe ôtô bị hư hỏng nặng, 6 người trên xe khách trong đó có Trần Thanh Tùng, tài xế và 2 người trên xe tải bị thương, hiện 4 người gồm anh Tùng (lái xe khách) Trần Thanh Phong (35 tuổi, ở Đồng Nai, hành khách) cùng ông Võ Danh (lái xe tải), Đặng Bùi Phong (phụ xe tải) đang cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định, 4 người còn lại cấp cứu tại Bệnh viện huyện Phù Cát.

Đầu xe tải bị biến dạng do va chạm với xe khách.

Vụ tai nạn làm giao thông trên QL1A bị tắc, phương tiện dừng trên 10 cây số. Lực lượng Cảnh sát giao thông Công an tỉnh, Công an các huyện Phù Cát, Phù Mỹ nhanh chóng có mặt bảo vệ hiện trường, phân luồng, hướng dẫn phương tiện qua lại, đến 6h cùng ngày cẩu được ôtô khách, giao thông được nối lại một chiều. Đến 14h cùng ngày tiếp tục cẩu được xe tải, mặt đường được giải phóng hoàn toàn.

Nguyên nhân vụ tai nạn giao thông đang được các cơ quan chức năng điều tra làm rõ



Bình Định: Ôtô tông nhau, tắc đường hơn 3 giờ - cand.com


Lúc 3h ngày 16/2, ôtô khách 51B 082-64 loại 50 chỗ ngồi do anh Trần Thanh Tùng (34 tuổi, ở quận 9, TP HCM)  điều khiển chở 14 hành khách và 3 người nhà xe chạy hướng Nam ra, khi đến QL1A thuộc địa phận thôn Tân Xuân, xã Cát Hanh, Phù Cát thì xảy ra tai nạn với ôtô tải BKS 77H-9581 do ông Võ Danh (35 tuổi, ở phường Nhơn Thành, thị xã An Nhơn, Bình Định) điều khiển chở kính chạy hướng ngược lại.

Hậu quả, 2 xe ôtô bị hư hỏng nặng, 6 người trên xe khách trong đó có Trần Thanh Tùng, tài xế và 2 người trên xe tải bị thương, hiện 4 người gồm anh Tùng (lái xe khách) Trần Thanh Phong (35 tuổi, ở Đồng Nai, hành khách) cùng ông Võ Danh (lái xe tải), Đặng Bùi Phong (phụ xe tải) đang cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định, 4 người còn lại cấp cứu tại Bệnh viện huyện Phù Cát.

Đầu xe tải bị biến dạng do va chạm với xe khách.

Vụ tai nạn làm giao thông trên QL1A bị tắc, phương tiện dừng trên 10 cây số. Lực lượng Cảnh sát giao thông Công an tỉnh, Công an các huyện Phù Cát, Phù Mỹ nhanh chóng có mặt bảo vệ hiện trường, phân luồng, hướng dẫn phương tiện qua lại, đến 6h cùng ngày cẩu được ôtô khách, giao thông được nối lại một chiều. Đến 14h cùng ngày tiếp tục cẩu được xe tải, mặt đường được giải phóng hoàn toàn.

Nguyên nhân vụ tai nạn giao thông đang được các cơ quan chức năng điều tra làm rõ

Source Article from http://www.cand.com.vn/vi-VN/xahoi/2013/2/191895.cand



Bình Định: Ôtô tông nhau, tắc đường hơn 3 giờ - cand.com


Lúc 3h ngày 16/2, ôtô khách 51B 082-64 loại 50 chỗ ngồi do anh Trần Thanh Tùng (34 tuổi, ở quận 9, TP HCM)  điều khiển chở 14 hành khách và 3 người nhà xe chạy hướng Nam ra, khi đến QL1A thuộc địa phận thôn Tân Xuân, xã Cát Hanh, Phù Cát thì xảy ra tai nạn với ôtô tải BKS 77H-9581 do ông Võ Danh (35 tuổi, ở phường Nhơn Thành, thị xã An Nhơn, Bình Định) điều khiển chở kính chạy hướng ngược lại.

Hậu quả, 2 xe ôtô bị hư hỏng nặng, 6 người trên xe khách trong đó có Trần Thanh Tùng, tài xế và 2 người trên xe tải bị thương, hiện 4 người gồm anh Tùng (lái xe khách) Trần Thanh Phong (35 tuổi, ở Đồng Nai, hành khách) cùng ông Võ Danh (lái xe tải), Đặng Bùi Phong (phụ xe tải) đang cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định, 4 người còn lại cấp cứu tại Bệnh viện huyện Phù Cát.

Đầu xe tải bị biến dạng do va chạm với xe khách.

Vụ tai nạn làm giao thông trên QL1A bị tắc, phương tiện dừng trên 10 cây số. Lực lượng Cảnh sát giao thông Công an tỉnh, Công an các huyện Phù Cát, Phù Mỹ nhanh chóng có mặt bảo vệ hiện trường, phân luồng, hướng dẫn phương tiện qua lại, đến 6h cùng ngày cẩu được ôtô khách, giao thông được nối lại một chiều. Đến 14h cùng ngày tiếp tục cẩu được xe tải, mặt đường được giải phóng hoàn toàn.

Nguyên nhân vụ tai nạn giao thông đang được các cơ quan chức năng điều tra làm rõ

Source Article from http://www.cand.com.vn/vi-VN/xahoi/2013/2/191895.cand



Bình Định: Cảng cá Tam Quan Bắc tiếp tục bị bồi lấp - cand.com


Ông Bùi Thanh Ninh, ngư dân thôn Thiện Chánh 1, xã Tam Quan Bắc cho biết, gia đình ông có 8 tàu chuyên khai thác hải sản xa bờ, mỗi chuyến đánh bắt được hàng chục tấn. Tuy nhiên, do cảng cá bị bồi lấp, việc ra vào cảng gặp khó khăn nên từ đầu năm 2013 đến nay, tàu cá của gia đình phải cập cảng khác mới bán được hàng.

Về vấn đề này, ông Phạm Ngọc Bảo, Phó Chủ tịch UBND xã Tam Quan Bắc cho biết: "Năm 2012, UBND xã Tam Quan Bắc đã đầu tư trên 1,53 tỷ đồng nạo vét cát trên các luồng lạch ra vào cảng. Thế nhưng chỉ trong thời gian ngắn, tình trạng bồi lấp tái diễn với mức độ nghiêm trọng hơn. Hiện, UBND xã đang có kế hoạch tiếp tục đầu tư 2,5 tỷ đồng để nạo vét, khơi sâu dòng chảy. Tuy nhiên, việc nạo vét cát chỉ là giải pháp tạm thời, về lâu dài, các ngành chức năng cần quan tâm để có biện pháp khắc phục triệt để nạn bồi lấp cảng cá, giúp ngư dân được thuận lợi ra khơi đánh bắt hải sản"

Source Article from http://www.cand.com.vn/vi-VN/kinhte/2013/2/191904.cand



Thứ Sáu, 15 tháng 2, 2013

Bình Định: Nhân giống mai “độc”


Thanh mai hương và giảo Indo

Thanh mai không qúa xa lạ với nhiều người chơi mai ở một số vùng trong nước, nhất là xứ Huế. Theo quan niệm của người dân đất cố đô, lộc mới ra của lá không đỏ như các loại mai khác mà phải hoàn toàn màu xanh, đó là 'lộc biếc'. Hoa của thanh mai không cần nhiều lớp, cũng không cần kín cả vòng tròn mà có thể hở, chỉ cần đây là loại hoa có 5 cánh hoa theo quan niệm luân hồi (sinh – lão – bệnh – tử – sinh).

Người chơi mai nhiều nơi lâu nay cũng quan niệm một điều gần như bất di bất dịch, đó là đã chơi mai thì không thể có hương thơm. Quan niệm này đã được chứng minh là sai lầm. Tại các làng mai An Nhơn, hầu hết các loại mai đều có mùi hương thơm dễ chịu. Khi bước vào vườn mai đang nở của nghệ nhân Phan Văn Sáu, người thưởng lãm nhận ra ngay mùi thơm của mai phảng phất xa xa. Vào giữa vườn mai, mùi hương cũng không hề gắt, đó là mùi của mai hương. Sau nhiều năm, nhà vườn ở Nhơn An đều đã cho phần lớn các giống mai đều có mùi hương của mai hương.

Nghệ nhân Phan Văn Sáu đang cố công lai tạo ra thật nhiều mai kết hợp giữa thanh mai và mai hương để tạo thành loại thanh mai hương thu hút người chơi. Thực tế anh đã lai tạo được giống này nhưng chưa nhiều.

Tại những nơi bán hoa mai vào dịp Tết, có rất ít người mua hoa biết về giống hoa mà thường chú trọng về dáng thế, thân – tay của mai. Nếu chịu khó, người chơi mai dễ dàng nhận ra các giống mai hương và giảo là phổ biến nhất hiện nay. Mai hương có đặc trưng là từ 8 – 12 cánh hoa khép kín vòng hoa và có mùi hương; giảo (hoặc giảo Indo) thì có thể nhiều cánh hơn, màu sắc đậm nét đẹp, cánh hoa thì mềm hơn và cũng có mùi hương. Nhiều nhà vườn chỉ gọi là mai giảo, có người lại gọi giảo Indo. Tuy nhiên không phải giống hoa này có xuất xứ từ đất vạn đảo mà được một người tên Giảo nhân giống đầu tiên – theo một số nhà vườn Nhơn An cho hay.

Nữ hoàng mai và mai cúc vạn thọ

Đúng như tên gọi, mai nữ hoàng có màu vàng đậm rất tươi. Hoa có 3 lớp cánh xếp chồng lên nhau, bông hoa rất to, đường kính chừng 10cm. Điều hay của mai nữ hoàng là khi nở hết, cánh hoa vẫn còn túm lại và hướng về phía trước rất cung kính và quý phái. Khi hoa bị tàn, chúng cũng không rớt cánh hoa như xác pháo mà túm nhau lại trên bông. Các nhà vườn ở Nhơn An hiện bắt đầu nhân giống rất nhiều loại hoa đẹp này để cung cấp cho thị trường.

Riêng mai cúc vạn thọ lại có nét khác biệt, hoa có rất nhiều cánh xếp chồng lên nhau, mỗi hoa có đến 30 – 50 cánh hoa xếp nhiều lớp dày đặc như hoa cúc vạn thọ nên được gọi mai cúc vạn thọ. Những người chơi mai thích hoa nhiều, cánh nhiều, vàng kín thì nên chọn giống mai này. Mỗi khi hoa nở rộ thì vàng kín cả vùng, rực rỡ.

Nghệ nhân Phan Văn Sáu cho biết, anh đang phối hợp cùng Phòng Kinh tế thị xã An Nhơn và Trung tâm ứng dụng, chuyển giao công nghệ thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Bình Định phối hợp tạo ra giống mai đầu dòng cho các giống mai thanh mai hương, giảo Indo, mai cúc vạn thọ để góp phần tạo nên thương hiệu mai xuân bonsai Nhơn An. Ngọc mai đang được anh nhân giống thuận lợi và trắc mai vẫn là loại quý hiếm. Mai nữ hoàng thì đang được nhân giống, trồng nhiều để cung cấp cho thị trường.

Mùa xuân, hoa mai đem lại nhiều may mắn, tài lộc cho người chơi. Chỉ sau vài ngày chơi Tết, từ mồng 7 Tết, các nhà vườn lại bắt đầu chăm sóc vườn mai cho mùa xuân tới. Với các nhà vườn ở Nhơn An, những giống mai mới hứa hẹn sẽ đem nhiều tài lộc, may mắn hơn nữa vào những mùa xuân tiếp theo.

Theo Ly Kha
TTXVN



Bình Định: Nhân giống mai “độc” - Thể thao văn hóa


Thanh mai hương và giảo Indo

Thanh mai không qúa xa lạ với nhiều người chơi mai ở một số vùng trong nước, nhất là xứ Huế. Theo quan niệm của người dân đất cố đô, lộc mới ra của lá không đỏ như các loại mai khác mà phải hoàn toàn màu xanh, đó là 'lộc biếc'. Hoa của thanh mai không cần nhiều lớp, cũng không cần kín cả vòng tròn mà có thể hở, chỉ cần đây là loại hoa có 5 cánh hoa theo quan niệm luân hồi (sinh – lão – bệnh – tử – sinh).

Người chơi mai nhiều nơi lâu nay cũng quan niệm một điều gần như bất di bất dịch, đó là đã chơi mai thì không thể có hương thơm. Quan niệm này đã được chứng minh là sai lầm. Tại các làng mai An Nhơn, hầu hết các loại mai đều có mùi hương thơm dễ chịu. Khi bước vào vườn mai đang nở của nghệ nhân Phan Văn Sáu, người thưởng lãm nhận ra ngay mùi thơm của mai phảng phất xa xa. Vào giữa vườn mai, mùi hương cũng không hề gắt, đó là mùi của mai hương. Sau nhiều năm, nhà vườn ở Nhơn An đều đã cho phần lớn các giống mai đều có mùi hương của mai hương.

Nghệ nhân Phan Văn Sáu đang cố công lai tạo ra thật nhiều mai kết hợp giữa thanh mai và mai hương để tạo thành loại thanh mai hương thu hút người chơi. Thực tế anh đã lai tạo được giống này nhưng chưa nhiều.

Tại những nơi bán hoa mai vào dịp Tết, có rất ít người mua hoa biết về giống hoa mà thường chú trọng về dáng thế, thân – tay của mai. Nếu chịu khó, người chơi mai dễ dàng nhận ra các giống mai hương và giảo là phổ biến nhất hiện nay. Mai hương có đặc trưng là từ 8 – 12 cánh hoa khép kín vòng hoa và có mùi hương; giảo (hoặc giảo Indo) thì có thể nhiều cánh hơn, màu sắc đậm nét đẹp, cánh hoa thì mềm hơn và cũng có mùi hương. Nhiều nhà vườn chỉ gọi là mai giảo, có người lại gọi giảo Indo. Tuy nhiên không phải giống hoa này có xuất xứ từ đất vạn đảo mà được một người tên Giảo nhân giống đầu tiên – theo một số nhà vườn Nhơn An cho hay.

Nữ hoàng mai và mai cúc vạn thọ

Đúng như tên gọi, mai nữ hoàng có màu vàng đậm rất tươi. Hoa có 3 lớp cánh xếp chồng lên nhau, bông hoa rất to, đường kính chừng 10cm. Điều hay của mai nữ hoàng là khi nở hết, cánh hoa vẫn còn túm lại và hướng về phía trước rất cung kính và quý phái. Khi hoa bị tàn, chúng cũng không rớt cánh hoa như xác pháo mà túm nhau lại trên bông. Các nhà vườn ở Nhơn An hiện bắt đầu nhân giống rất nhiều loại hoa đẹp này để cung cấp cho thị trường.

Riêng mai cúc vạn thọ lại có nét khác biệt, hoa có rất nhiều cánh xếp chồng lên nhau, mỗi hoa có đến 30 – 50 cánh hoa xếp nhiều lớp dày đặc như hoa cúc vạn thọ nên được gọi mai cúc vạn thọ. Những người chơi mai thích hoa nhiều, cánh nhiều, vàng kín thì nên chọn giống mai này. Mỗi khi hoa nở rộ thì vàng kín cả vùng, rực rỡ.

Nghệ nhân Phan Văn Sáu cho biết, anh đang phối hợp cùng Phòng Kinh tế thị xã An Nhơn và Trung tâm ứng dụng, chuyển giao công nghệ thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Bình Định phối hợp tạo ra giống mai đầu dòng cho các giống mai thanh mai hương, giảo Indo, mai cúc vạn thọ để góp phần tạo nên thương hiệu mai xuân bonsai Nhơn An. Ngọc mai đang được anh nhân giống thuận lợi và trắc mai vẫn là loại quý hiếm. Mai nữ hoàng thì đang được nhân giống, trồng nhiều để cung cấp cho thị trường.

Mùa xuân, hoa mai đem lại nhiều may mắn, tài lộc cho người chơi. Chỉ sau vài ngày chơi Tết, từ mồng 7 Tết, các nhà vườn lại bắt đầu chăm sóc vườn mai cho mùa xuân tới. Với các nhà vườn ở Nhơn An, những giống mai mới hứa hẹn sẽ đem nhiều tài lộc, may mắn hơn nữa vào những mùa xuân tiếp theo.

Theo Ly Kha
TTXVN

Source Article from http://thethaovanhoa.vn/xa-hoi/binh-dinh-nhan-giong-mai-doc-n20130216084810247.htm



Bình Định: Nhân giống mai “độc” - Thể thao văn hóa


Thanh mai hương và giảo Indo

Thanh mai không qúa xa lạ với nhiều người chơi mai ở một số vùng trong nước, nhất là xứ Huế. Theo quan niệm của người dân đất cố đô, lộc mới ra của lá không đỏ như các loại mai khác mà phải hoàn toàn màu xanh, đó là 'lộc biếc'. Hoa của thanh mai không cần nhiều lớp, cũng không cần kín cả vòng tròn mà có thể hở, chỉ cần đây là loại hoa có 5 cánh hoa theo quan niệm luân hồi (sinh – lão – bệnh – tử – sinh).

Người chơi mai nhiều nơi lâu nay cũng quan niệm một điều gần như bất di bất dịch, đó là đã chơi mai thì không thể có hương thơm. Quan niệm này đã được chứng minh là sai lầm. Tại các làng mai An Nhơn, hầu hết các loại mai đều có mùi hương thơm dễ chịu. Khi bước vào vườn mai đang nở của nghệ nhân Phan Văn Sáu, người thưởng lãm nhận ra ngay mùi thơm của mai phảng phất xa xa. Vào giữa vườn mai, mùi hương cũng không hề gắt, đó là mùi của mai hương. Sau nhiều năm, nhà vườn ở Nhơn An đều đã cho phần lớn các giống mai đều có mùi hương của mai hương.

Nghệ nhân Phan Văn Sáu đang cố công lai tạo ra thật nhiều mai kết hợp giữa thanh mai và mai hương để tạo thành loại thanh mai hương thu hút người chơi. Thực tế anh đã lai tạo được giống này nhưng chưa nhiều.

Tại những nơi bán hoa mai vào dịp Tết, có rất ít người mua hoa biết về giống hoa mà thường chú trọng về dáng thế, thân – tay của mai. Nếu chịu khó, người chơi mai dễ dàng nhận ra các giống mai hương và giảo là phổ biến nhất hiện nay. Mai hương có đặc trưng là từ 8 – 12 cánh hoa khép kín vòng hoa và có mùi hương; giảo (hoặc giảo Indo) thì có thể nhiều cánh hơn, màu sắc đậm nét đẹp, cánh hoa thì mềm hơn và cũng có mùi hương. Nhiều nhà vườn chỉ gọi là mai giảo, có người lại gọi giảo Indo. Tuy nhiên không phải giống hoa này có xuất xứ từ đất vạn đảo mà được một người tên Giảo nhân giống đầu tiên – theo một số nhà vườn Nhơn An cho hay.

Nữ hoàng mai và mai cúc vạn thọ

Đúng như tên gọi, mai nữ hoàng có màu vàng đậm rất tươi. Hoa có 3 lớp cánh xếp chồng lên nhau, bông hoa rất to, đường kính chừng 10cm. Điều hay của mai nữ hoàng là khi nở hết, cánh hoa vẫn còn túm lại và hướng về phía trước rất cung kính và quý phái. Khi hoa bị tàn, chúng cũng không rớt cánh hoa như xác pháo mà túm nhau lại trên bông. Các nhà vườn ở Nhơn An hiện bắt đầu nhân giống rất nhiều loại hoa đẹp này để cung cấp cho thị trường.

Riêng mai cúc vạn thọ lại có nét khác biệt, hoa có rất nhiều cánh xếp chồng lên nhau, mỗi hoa có đến 30 – 50 cánh hoa xếp nhiều lớp dày đặc như hoa cúc vạn thọ nên được gọi mai cúc vạn thọ. Những người chơi mai thích hoa nhiều, cánh nhiều, vàng kín thì nên chọn giống mai này. Mỗi khi hoa nở rộ thì vàng kín cả vùng, rực rỡ.

Nghệ nhân Phan Văn Sáu cho biết, anh đang phối hợp cùng Phòng Kinh tế thị xã An Nhơn và Trung tâm ứng dụng, chuyển giao công nghệ thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Bình Định phối hợp tạo ra giống mai đầu dòng cho các giống mai thanh mai hương, giảo Indo, mai cúc vạn thọ để góp phần tạo nên thương hiệu mai xuân bonsai Nhơn An. Ngọc mai đang được anh nhân giống thuận lợi và trắc mai vẫn là loại quý hiếm. Mai nữ hoàng thì đang được nhân giống, trồng nhiều để cung cấp cho thị trường.

Mùa xuân, hoa mai đem lại nhiều may mắn, tài lộc cho người chơi. Chỉ sau vài ngày chơi Tết, từ mồng 7 Tết, các nhà vườn lại bắt đầu chăm sóc vườn mai cho mùa xuân tới. Với các nhà vườn ở Nhơn An, những giống mai mới hứa hẹn sẽ đem nhiều tài lộc, may mắn hơn nữa vào những mùa xuân tiếp theo.

Theo Ly Kha
TTXVN

Source Article from http://thethaovanhoa.vn/xa-hoi/binh-dinh-nhan-giong-mai-doc-n20130216084810247.htm



Cổ Nhơn - trò chơi dân gian độc đáo ở Bình Định


(TNO) Cổ Nhơn là một trò chơi trong dịp tết âm lịch của người dân H.Hoài Nhơn (Bình Định), bắt đầu từ sáng 30 tết (nếu tháng thiếu thì 29 tết) kéo dài đến chiều mùng 5.

Đến nay chưa có một tài liệu chính thống nào nói rõ nguồn gốc xuất xứ của Cổ Nhơn, chỉ biết nó đã có từ rất lâu đời, được nhiều thế hệ truyền nhau. Giờ đây, Cổ Nhơn gần như đã trở thành một "món ăn" ngày tết cổ truyền đặc sắc, hấp dẫn, khó có thể thiếu của người dân ở mảnh đất Hoài Nhơn.

Háo hức chờ… Cổ Nhơn

Về Hoài Nhơn, chừng 25 tết trở đi, mọi người không chỉ bắt đầu tất bật dọn dẹp, trang hoàng nhà cửa mà còn nôn nao một tâm trạng khác. Thanh niên lập nghiệp ở tỉnh xa về quê đón tết, sau phần tay bắt mặt mừng bà con hàng xóm là những cái vỗ vai "chuẩn bị Cổ Nhơn nào…". Ai cũng háo hức chờ đợi Cổ Nhơn như chờ đợi hội làng dịp tết.

Người chơi Cổ Nhơn không phân biệt tầng lớp, tuổi tác, trình độ học vấn… Hình ảnh một cậu bé hăng say lý giải suy đoán của mình và một cụ ông đeo kính ngồi chiêm nghiệm, cân nhắc lựa chọn ấy đã trở nên rất quen thuộc ở nơi đây. Mọi người lắng nghe, tranh luận và ghi nhận ý kiến lẫn nhau để giải đáp được trò chơi.

Nói về lý do Cổ Nhơn thu hút đông đảo người chơi trong dịp tết, nhà nghiên cứu Lộc Xuyên Đặng Quý Địch cho biết: "Giới doanh nhân thì muốn thử vận may đầu năm mới, giới trí thức thì muốn thử khả năng bàn luận, suy đoán của mình, trẻ em thì xem đây là một trò chơi đông vui trong dịp đầu xuân". 

Không chỉ tại những điểm chơi Cổ Nhơn mà khi đến nhà chúc tết, đi chơi, họp lớp, thậm chí ngồi vào bàn nhậu cũng bàn luận, hỏi nhau í ơi về Cổ Nhơn. "Có Cổ Nhơn ngày tết rạo rực hẳn lên, không có buồn lắm mà mình cũng chẳng biết làm gì, đi đâu", anh Nguyễn Văn Nhất (48 tuổi, ở xã Hoài Đức) bày tỏ.

Ai ơi về chơi Cổ Nhơn 1
Người dân tập trung chờ ban tổ chức mở đáp án Cổ Nhơn – Ảnh: Khải Nam

Ai ơi về chơi Cổ Nhơn 2
Đáp án được mở ngay tại cây nêu – Ảnh: Khải Nam

Ai ơi về chơi Cổ Nhơn 3
Trò chơi Cổ Nhơn thu hút nhiều tầng lớp tham gia – Ảnh: Khải Nam

Ai ơi về chơi Cổ Nhơn 4
Nghiên cứu Cổ Nhơn mọi lúc mọi nơi – Ảnh: Minh Úc

Tại Bình Định, ngoài Hoài Nhơn, ở TX.An Nhơn cũng có Cổ Nhơn, tuy nhiên về sức thu hút, sự hưởng ứng và không khí vui chơi thì Hoài Nhơn vẫn đặc biệt hơn cả.

Đi tìm gốc tích Cổ Nhơn

Theo nhà nghiên cứu Đặng Quý Địch, trò chơi Cổ Nhơn đã xuất hiện khoảng thời nhà Nguyễn do du nhập từ bên ngoài. Khi về Việt Nam, cụ thể là ở Hoài Nhơn, Bình Định, Cổ Nhơn đã phát triển, biến hóa thành một trò chơi tao nhã trong dịp tết cho mọi tầng lớp người dân.

Trò chơi này có một ban tổ chức, gọi là Hội xổ Cổ Nhơn. Hội này chịu trách nhiệm ra đề, thu tịch và sẽ chung tiền cho những người giải đáp chính xác. Tỷ lệ chiến thắng 1 đồng nhận 25 đồng. Tính đến nay, Cổ Nhơn Hoài Nhơn đã truyền qua nhiều đời hội chủ, nhưng chỉ khoảng 10 năm trở lại đây mới thật sự phát triển rộng rãi, lan tỏa đến từng ngóc ngách ở thôn quê.

Tịch của trò chơi này gồm có 36 con vật, dùng để ghi số tiền mà người chơi mua. 36 con trong bảng Cổ Nhơn được chia thành 9 nhóm: Tứ trạng nguyên: cá trắng, ốc, ngỗng, công; Ngũ hổ tướng: trùn, cọp, heo, thỏ, trâu; Thất sinh lý: rồng bay, chó, ngựa, voi, mèo, chuột, ong; Nhị đạo sĩ: hạt, kỳ lân; Tứ mỹ nữ: bướm, hòn đá, én, cu; Tứ hảo mạng: khỉ, ếch, quạ, rồng nằm; Tứ Hòa Thượng: rùa, gà, lươn, cá đỏ; Ngũ khất thực: tôm, rắn, nhện, nai, dê; Nhất ni cô: con yêu.

Cứ một ngày hai lần, 6 giờ sáng và 14 giờ chiều, hội chủ sẽ chọn một trong 36 con cho vào một chiếc hộp gỗ có khóa, niêm phong, rồi mang đến nơi treo đề. Hộp gỗ sẽ được treo trên ngọn cây tre (cây nêu) trước sự chứng kiến của đại diện chính quyền địa phương, các cổ đông trong hội và người dân.

Cây nêu này cao hơn 5 m thường được đặt trước sân của trụ sở chính quyền. Dưới sân lúc nào cũng có dân quân trực canh gác. Cũng với sự có mặt đó, đến 12 giờ trưa và 18 giờ tối, đại diện hội sẽ có người kéo hộp gỗ xuống, mở và công bố đáp án.

Mỗi đề của trò chơi này là 4 câu thơ lục bát (còn gọi là câu thai). Người chơi dựa vào ý nghĩa của những câu thai đó mà luận ra đáp án. Đây chính là phần sôi nổi nhất. Nội dung của 4 câu thai thường về danh lam, thắng cảnh, các chiến thắng lịch sử, câu chuyện văn học, cuộc sống đời thường,… Đáp án cũng bám vào những ý đó, tuy nhiên không phải ai cũng là người chiến thắng.

Chưa chắc người luận hay đã thắng, cũng chưa hẳn người chọn bừa sẽ thua. Đây giống với câu nói vui, đúng nhưng không trúng. Vì đã là thơ thì luận kiểu nào cũng có lý, cũng đúng nhưng để trúng (trùng) với lựa chọn của ban tổ chức thì không hề đơn giản.

Chẳng hạn đề ra: Thương Kiều ở chốn lầu xanh/ Yêu chàng Kim Trọng hóa thành mộng mơ/ Thương anh Từ Hải đợi chờ/ Trai tài gái sắc trong thơ đoạn trường. (Đáp án là con ngựa, tên gọi Quang Minh)

Người chơi Cổ Nhơn đông không phải vì tính thắng thua mà chính vì cái tao nhã, bình dị của nó, phấn khởi, rồi tiếc nuối là những cảm xúc rất hay trong ngày tết. Chính sức hút của trò chơi này đã trở thành một nét văn hóa mà bất kỳ du khách nào cũng phải tò mò và thích thú khi ghé đến Hoài Nhơn những ngày tết.

 Minh Úc

Học sinh lớp 8 đoạt giải cuộc thi ý tưởng trò chơi
Thi trò chơi dân gian
Kỷ lục trò chơi ghép hình
Trò chơi thơ ấu
Trò chơi sinh hoạt cộng đồng



Cổ Nhơn - trò chơi dân gian độc đáo ở Bình Định - Thanh Niên


(TNO) Cổ Nhơn là một trò chơi trong dịp tết âm lịch của người dân H.Hoài Nhơn (Bình Định), bắt đầu từ sáng 30 tết (nếu tháng thiếu thì 29 tết) kéo dài đến chiều mùng 5.

Đến nay chưa có một tài liệu chính thống nào nói rõ nguồn gốc xuất xứ của Cổ Nhơn, chỉ biết nó đã có từ rất lâu đời, được nhiều thế hệ truyền nhau. Giờ đây, Cổ Nhơn gần như đã trở thành một "món ăn" ngày tết cổ truyền đặc sắc, hấp dẫn, khó có thể thiếu của người dân ở mảnh đất Hoài Nhơn.

Háo hức chờ… Cổ Nhơn

Về Hoài Nhơn, chừng 25 tết trở đi, mọi người không chỉ bắt đầu tất bật dọn dẹp, trang hoàng nhà cửa mà còn nôn nao một tâm trạng khác. Thanh niên lập nghiệp ở tỉnh xa về quê đón tết, sau phần tay bắt mặt mừng bà con hàng xóm là những cái vỗ vai "chuẩn bị Cổ Nhơn nào…". Ai cũng háo hức chờ đợi Cổ Nhơn như chờ đợi hội làng dịp tết.

Người chơi Cổ Nhơn không phân biệt tầng lớp, tuổi tác, trình độ học vấn… Hình ảnh một cậu bé hăng say lý giải suy đoán của mình và một cụ ông đeo kính ngồi chiêm nghiệm, cân nhắc lựa chọn ấy đã trở nên rất quen thuộc ở nơi đây. Mọi người lắng nghe, tranh luận và ghi nhận ý kiến lẫn nhau để giải đáp được trò chơi.

Nói về lý do Cổ Nhơn thu hút đông đảo người chơi trong dịp tết, nhà nghiên cứu Lộc Xuyên Đặng Quý Địch cho biết: "Giới doanh nhân thì muốn thử vận may đầu năm mới, giới trí thức thì muốn thử khả năng bàn luận, suy đoán của mình, trẻ em thì xem đây là một trò chơi đông vui trong dịp đầu xuân". 

Không chỉ tại những điểm chơi Cổ Nhơn mà khi đến nhà chúc tết, đi chơi, họp lớp, thậm chí ngồi vào bàn nhậu cũng bàn luận, hỏi nhau í ơi về Cổ Nhơn. "Có Cổ Nhơn ngày tết rạo rực hẳn lên, không có buồn lắm mà mình cũng chẳng biết làm gì, đi đâu", anh Nguyễn Văn Nhất (48 tuổi, ở xã Hoài Đức) bày tỏ.


Ai ơi về chơi Cổ Nhơn 1
Người dân tập trung chờ ban tổ chức mở đáp án Cổ Nhơn – Ảnh: Khải Nam

Ai ơi về chơi Cổ Nhơn 2
Đáp án được mở ngay tại cây nêu – Ảnh: Khải Nam

Ai ơi về chơi Cổ Nhơn 3
Trò chơi Cổ Nhơn thu hút nhiều tầng lớp tham gia – Ảnh: Khải Nam

Ai ơi về chơi Cổ Nhơn 4
Nghiên cứu Cổ Nhơn mọi lúc mọi nơi – Ảnh: Minh Úc

Tại Bình Định, ngoài Hoài Nhơn, ở TX.An Nhơn cũng có Cổ Nhơn, tuy nhiên về sức thu hút, sự hưởng ứng và không khí vui chơi thì Hoài Nhơn vẫn đặc biệt hơn cả.

Đi tìm gốc tích Cổ Nhơn

Theo nhà nghiên cứu Đặng Quý Địch, trò chơi Cổ Nhơn đã xuất hiện khoảng thời nhà Nguyễn do du nhập từ bên ngoài. Khi về Việt Nam, cụ thể là ở Hoài Nhơn, Bình Định, Cổ Nhơn đã phát triển, biến hóa thành một trò chơi tao nhã trong dịp tết cho mọi tầng lớp người dân.

Trò chơi này có một ban tổ chức, gọi là Hội xổ Cổ Nhơn. Hội này chịu trách nhiệm ra đề, thu tịch và sẽ chung tiền cho những người giải đáp chính xác. Tỷ lệ chiến thắng 1 đồng nhận 25 đồng. Tính đến nay, Cổ Nhơn Hoài Nhơn đã truyền qua nhiều đời hội chủ, nhưng chỉ khoảng 10 năm trở lại đây mới thật sự phát triển rộng rãi, lan tỏa đến từng ngóc ngách ở thôn quê.

Tịch của trò chơi này gồm có 36 con vật, dùng để ghi số tiền mà người chơi mua. 36 con trong bảng Cổ Nhơn được chia thành 9 nhóm: Tứ trạng nguyên: cá trắng, ốc, ngỗng, công; Ngũ hổ tướng: trùn, cọp, heo, thỏ, trâu; Thất sinh lý: rồng bay, chó, ngựa, voi, mèo, chuột, ong; Nhị đạo sĩ: hạt, kỳ lân; Tứ mỹ nữ: bướm, hòn đá, én, cu; Tứ hảo mạng: khỉ, ếch, quạ, rồng nằm; Tứ Hòa Thượng: rùa, gà, lươn, cá đỏ; Ngũ khất thực: tôm, rắn, nhện, nai, dê; Nhất ni cô: con yêu.

Cứ một ngày hai lần, 6 giờ sáng và 14 giờ chiều, hội chủ sẽ chọn một trong 36 con cho vào một chiếc hộp gỗ có khóa, niêm phong, rồi mang đến nơi treo đề. Hộp gỗ sẽ được treo trên ngọn cây tre (cây nêu) trước sự chứng kiến của đại diện chính quyền địa phương, các cổ đông trong hội và người dân.


Cây nêu này cao hơn 5 m thường được đặt trước sân của trụ sở chính quyền. Dưới sân lúc nào cũng có dân quân trực canh gác. Cũng với sự có mặt đó, đến 12 giờ trưa và 18 giờ tối, đại diện hội sẽ có người kéo hộp gỗ xuống, mở và công bố đáp án.

Mỗi đề của trò chơi này là 4 câu thơ lục bát (còn gọi là câu thai). Người chơi dựa vào ý nghĩa của những câu thai đó mà luận ra đáp án. Đây chính là phần sôi nổi nhất. Nội dung của 4 câu thai thường về danh lam, thắng cảnh, các chiến thắng lịch sử, câu chuyện văn học, cuộc sống đời thường,… Đáp án cũng bám vào những ý đó, tuy nhiên không phải ai cũng là người chiến thắng.

Chưa chắc người luận hay đã thắng, cũng chưa hẳn người chọn bừa sẽ thua. Đây giống với câu nói vui, đúng nhưng không trúng. Vì đã là thơ thì luận kiểu nào cũng có lý, cũng đúng nhưng để trúng (trùng) với lựa chọn của ban tổ chức thì không hề đơn giản.

Chẳng hạn đề ra: Thương Kiều ở chốn lầu xanh/ Yêu chàng Kim Trọng hóa thành mộng mơ/ Thương anh Từ Hải đợi chờ/ Trai tài gái sắc trong thơ đoạn trường. (Đáp án là con ngựa, tên gọi Quang Minh)

Người chơi Cổ Nhơn đông không phải vì tính thắng thua mà chính vì cái tao nhã, bình dị của nó, phấn khởi, rồi tiếc nuối là những cảm xúc rất hay trong ngày tết. Chính sức hút của trò chơi này đã trở thành một nét văn hóa mà bất kỳ du khách nào cũng phải tò mò và thích thú khi ghé đến Hoài Nhơn những ngày tết.

 Minh Úc

>> Học sinh lớp 8 đoạt giải cuộc thi ý tưởng trò chơi
>> Thi trò chơi dân gian
>> Kỷ lục trò chơi ghép hình
>> Trò chơi thơ ấu
>> Trò chơi sinh hoạt cộng đồng

Source Article from http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130215/co-nhon-tro-choi-dan-gian-doc-dao-o-binh-dinh.aspx



Thứ Năm, 14 tháng 2, 2013

Biểu diễn Võ trận Bình Định trong ngày chiến thắng Đống Đa


Vào ngày 14/2, kỷ niệm 224 năm Ngày chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa lịch sử (1789 - 2013), tại Cung văn hóa Lao động TPHCM đã diễn ra chương trình Liên hoan Võ trận Bình Định với sự tham dự của nhiều võ phái cổ truyền.

Liên hoan Võ trận Bình Định diễn ra tại TPHCM

Theo võ sư Trương Văn Bảo, võ trận là võ tác chiến, võ dùng cho trận mạc. Võ trận Bình Định là dòng võ nổi tiếng trong hệ thống võ cổ truyền Việt Nam. Bởi vậy, những bài quyền, bài binh khí của Võ trận Bình Định ít hoa mỹ, đẹp mắt mà thực dụng, quyết liệt và mạnh mẽ.

Võ trận Bình Định ít hoa mỹ mà quyết liệt, mạnh mẽ với những độc chiêu đánh hiểm
Võ trận Bình Định ít hoa mỹ mà quyết liệt, mạnh mẽ với những độc chiêu đánh hiểm

Các sử liệu dân gian đều ghi lại việc vua Quang Trung Nguyễn Huệ sáng tạo Yến phi quyền, Độc lư thương. Người em thứ 3 trong 3 anh em nhà Tây Sơn là Nguyễn Lữ thì sáng tạo nên Hùng kê quyền. Đây đều là những độc chiêu võ thuật được lưu truyền trong nghĩa quân Tây Sơn.

Sau này, khi nhà Tây Sơn sụp đổ, nhiều tướng lĩnh Tây Sơn mai danh ẩn tích, đem những thế võ độc đáo này truyền cho hậu thế theo hình thức võ phái và lưu truyền đến nay, tạo thành các phái võ Bình Định nổi tiếng.

Võ trận Bình Định ít hoa mỹ mà quyết liệt, mạnh mẽ với những độc chiêu đánh hiểm

Do đó, những bài quyền, bài bình khí biểu diễn trong ngày mùng 5 Tết Quý Tỵ, trong không khí cả nước mừng ngày nghĩa quân Tây Sơn đại phá 29 vạn quân Thanh, khiến người xem thêm cảm xúc tự hào mạnh mẽ. Khi những bài võ kết thúc, những người con phương Nam nhiệt liệt tán thưởng những bí kỹ đã làm nên sức mạnh của nghĩa quân Tây Sơn một thời.

Võ trận Bình Định ít hoa mỹ mà quyết liệt, mạnh mẽ với những độc chiêu đánh hiểm
Võ trận Bình Định ít hoa mỹ mà quyết liệt, mạnh mẽ với những độc chiêu đánh hiểm

Những người con phương

Những thế võ độc được quan khách tán thưởng không ngớt
Những thế võ độc được quan khách tán thưởng không ngớt

Tùng Nguyên - Minh Kiệt